Tập huấn Chuyên đề nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên môn Đạo đức

 - Đánh giá phải toàn diện tất cả các mặt: kiến thức, Kĩ năng, thái độ và hành vi. Đặc biệt coi trọng hành vi của HS.

 - Kết hợp đánh giá của GV với việc tự đánh giá của HS, của nhóm, của lớp và của PHHS. Trong đó đánh giá của GVCN là quan trọng nhất.

 - Đánh giá các hành vi ứng xử của HS; tận dụng đánh giá các tình huống ngẫu nhiên. GV tạo ra các tình huống có vấn đề để làm minh chứng cho ĐGTX.

ppt 17 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 1300
Bạn đang xem tài liệu "Tập huấn Chuyên đề nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên môn Đạo đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn Chuyên đề nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên môn Đạo đức

Tập huấn Chuyên đề nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên môn Đạo đức
- Quan sát sản phẩm 
 - Quan sát có chủ định và định trước 
 - Quan sát một tập hợp các hành vi ứng xử 
 - Quan sát không chủ định và ngẫu nhiên 
5 
 1.2/ Kĩ thuật sử dụng trong quan sát: 
 - Ghi chép ngắn; 
 - Ghi chép các nhật kí thường nhật; 
 - Ghi chép sử dụng thang đo ( dạng số, dạng đồ thị, dạng đồ thị có mô tả ), phiếu đánh giá; 
 - Ghi chép sử dụng bảng kiểm tra (bảng kiểm), bảng tham chiếu; 
 - Ghi chép sử dụng phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí; 
6 
 2.1. Nhóm phương pháp vấn đáp : 
 - Vấn đáp gợi mở 
 - Vấn đáp củng cố 
 - Vấn đáp tổng kết 
 - Vấn đáp kiểm tra 
7 
 2.2. Kĩ thuật vấn đáp: 
 - Đặt câu hỏi 
 - Nhận xét bằng lời 
 - Trình bày miệng/ kể chuyện 
 -Tôn vinh học tập/ giao lưu chia sẻ kinh nghiệm 
 3.1. Nhóm phương pháp viết: 
 - Viết bài kiểm tra tự luận 
 - Viết bài kiểm tra trắc nghiệm 
 3.2. Nhóm kĩ thuật viết: 
 - Viết ghi chép ngắn, viết nhận xét 
 - Viết thẻ kiểm tra 
 - Viết lời bình/ suy ngẫm 
 - Viết bản thu hoạch/ tập san 
 - Viết hồ sơ học tập 
 - Viết dự án học tập 
8 
4. Một số kĩ thuật khác (liên quan đến 
cả 3 nhóm PP quan sát, vấn đáp, viết): 
 - Phân tích phản hồi 
 - Thực hành, thí nghiệm; thực hiện nhiệm vụ thực tiễn 
 - Định hướng học tập 
 - Thẻ, phiếu kiểm tra 
 - Xử lí tình huống 
 - Trò chơi 
9 
10 
QUY TRÌNH DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC 
KHỞI ĐỘNG 
Tạo không khí vui tươi, phấn khởi, tâm thế tích cực chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới. 
ĐÁNH GIÁ 
Giúp HS khám phá kiến thức mới. 
THỰC HÀNH 
Giúp HS thực hành, vận dụng bài mới ngay tại lớp. 
ỨNG DỤNG THỰC TIỄN 
Giúp HS vận dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. 
KHỞI ĐỘNG 
Tạo không khí vui tươi, phấn khởi, tâm thế tích cực chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới. 
III. Một số mẫu về PP và KT ĐGTX trong dạy học môn Đạo đức ở tiểu học : 
 1 . Ghi chép ngắn : (ngày.trong tiết , em A cho em B mượn ) 
 2 . Ghi chép nhật kí thường nhật : Bài: Tích cực tham gia việc trường việc lớp ( lớp 5A, em Nguyễn Văn T ) 
11 
Thời gian, 
địa điểm 
Mô t...hân 
1.1. Nhận thức điểm mạnh, điểm yếu 
Không nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu 
Nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu 
Tự nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu 
1.2. Niềm tin vào bản thân 
Tự ti, không tin vào bản thân 
Có niềm tin nhưng đôi lúc tự tin 
Có niềm tin vào bản thân 
2.Tự tin trong giao tiếp 
2.1. Sử dụng ngôn ngữ nói 
Nói năng lí nhí, ấp úng 
Đôi lúc nói năng chưa rõ ràng 
Nói năng to , rõ ràng 
2.2. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể 
Rụt rè, xấu hổ, không dám nhìn vào mắt người khác 
Đôi lúc còn rụt rè 
Nét mặt điệu bộ cử chỉ tự nhiên 
15 
3 GHI NHỚ 
KHẲNG ĐỊNH 
HỎI LẠI 
KHUYẾN NGHỊ 
THẢO LUẬN NHÓM 
16 
1/ Thường ngày, Thầy/Cô (hoặc GV của Thầy/ Cô) hay sử dụng những phương pháp, kĩ thuật nào để ĐGTX môn Đạo đức ? Cho ví dụ cụ thể ? 
2/ Theo Thầy/Cô việc sử dụng mỗi phương pháp, kĩ thuật đó có thuận lợi, khó khăn gì ? 
3/ Ngoài ra, Thầy/Cô còn sử dụng phương pháp, kĩ thuật nào khác để ĐGTX môn Đạo đức ? 
Chân thành cảm ơn quý thầy cô đã lắng nghe ! 

File đính kèm:

  • ppttap_huan_chuyen_de_nang_cao_nang_luc_danh_gia_thuong_xuyen_m.ppt
  • docsoan BC ĐGTX MON ĐĐ.doc