Tài liệu Tìm hiểu chương trình Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện.  Hoạt động tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi.  
Thông qua hoạt động này, những kinh nghiệm đã trải qua chuyển hoá thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai. 
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động được xây dựng dựa trên các mối quan hệ của cá nhân học sinh với bản thân, với xã hội, với tự nhiên và với nghề nghiệp.
pdf 52 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Tìm hiểu chương trình Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Tìm hiểu chương trình Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Tài liệu Tìm hiểu chương trình Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
ƠNG TRÌNH .................................................... 5 
IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC ................... 6 
V. NỘI DUNG GI O DỤC ........................................................................ 17 
VI. PHƢƠNG PH P VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GI O DỤC .. 22 
VII. Đ NH GI KẾT QUẢ GI O DỤC .................................................... 29 
VIII. THIẾT BỊ DẠY HỌC .......................................................................... 32 
PHẦN 2: HƢỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI 
NGHIỆM ................................................................................................... 34 
I. SINH HOẠT DƢỚI CỜ .......................................................................... 34 
II. SINH HOẠT LỚP ................................................................................. 35 
III. HOẠT ĐỘNG ĐỊNH KÌ - ĐI THĂM QUAN ........................................ 37 
IV. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THƢỜNG XUYÊN.............................. 41 
V. HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ................................................................ 45 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 48 
3 
PHẦN 1 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƢỚNG NGHIỆP 
I. VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG 
1. Vị trí và tên gọi trong chƣơng trình GDPT 
Hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng trong chƣơng trình giáo dục phổ 
thông 2018 có tên gọi Hoạt động trải nghiệm đối với cấp tiểu học và Hoạt 
động trải nghiệm, hƣớng nghiệp đối với cấp trung học. Đây là hoạt động bắt 
buộc đƣợc thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12 và cùng với các môn học hoạt động 
góp phần đạt đƣợc mục tiêu chung của chƣơng trình giáo dục. 
2. Vai trò và tính chất nổi bật của hoạt động giáo dục trong giai đoạn giáo 
dục cơ bản và giáo dục định hƣớng nghề nghiệp 
2.1. Giai đoạn giáo dục cơ bản 
Ở cấp tiểu học, nội dung Hoạt động trải nghiệm tập trung vào các hoạt ...ệp, làm cơ sở 
4 
để tự chọn cho mình ngành nghề phù hợp và rèn luyện phẩm chất và năng lực để 
thích ứng với nghề nghiệp tƣơng lai. 
3. Đặc điểm của hoạt động 
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp là hoạt 
động giáo dục do nhà giáo dục định hƣớng, thiết kế và hƣớng dẫn thực hiện. 
Hoạt động tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm 
xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến 
thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ đƣợc giao hoặc giải 
quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trƣờng, gia đình, xã hội phù hợp 
với lứa tuổi. 
Thông qua hoạt động này, những kinh nghiệm đã trải qua chuyển hoá 
thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng 
tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trƣờng và nghề nghiệp tƣơng lai. 
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp góp phần 
hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các năng lực 
đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động đƣợc xây dựng dựa trên các mối quan 
hệ của cá nhân học sinh với bản thân, với xã hội, với tự nhiên và với nghề 
nghiệp. 
4. Quan hệ với môn học khác 
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm hƣớng nghiệp sử dụng 
kiến thức, kĩ năng của các môn học và lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải 
nghiệm thực tiễn đời sống nhà trƣờng, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động 
hƣớng nghiệp và hoạt động phục vụ cộng đồng. Tuy nhiên hoạt động này đƣợc 
thiết kế theo chức năng, nhiệm vụ của chính mình, đáp ứng mục tiêu của hoạt 
động đề ra và cùng với các môn học, góp phần đạt mục tiêu chung của chƣơng 
trình tổng thể. 
II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH 
Chƣơng trình Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hƣớng 
nghiệp quán triệt quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục, nội 
5 
dung giáo dục, phƣơng pháp giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục, điều kiện thực 
hiện và phát triển chƣơng trình giáo d... theo hƣớng vừa đồng tâm, vừa 
tuyến tính, xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12 với các mạch nội dung hoạt động 
thống nhất: Hoạt động hƣớng vào bản thân, Hoạt động hƣớng đến xã hội, Hoạt 
động hƣớng đến tự nhiên và Hoạt động hƣớng nghiệp. Bên cạnh đó, chƣơng 
trình của các lớp sau mang tính kế thừa của các lớp trƣớc, cấp học trƣớc, đồng 
thời cập nhật chủ đề mới có tính thời sự phù hợp với từng độ tuổi, góp phần tạo 
nên tính chỉnh thể của chƣơng trình. 
3. Chƣơng trình bảo đảm tính mở, linh hoạt 
Chƣơng trình chỉ đƣa ra những định hƣớng về nội dung và các yêu cầu cần 
đạt về năng lực và phẩm chất thông qua việc thực hiện từng mạch nội dung hoạt 
động. Các cơ sở giáo dục và giáo viên hoàn toàn có thể chủ động xây dựng nội 
dung chi tiết, kế hoạch hoạt động, phƣơng thức, không gian, thời gian hoạt động 
phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của nhà trƣờng, của đội ngũ, của học sinh 
trên nguyên tắc bảo đảm mục tiêu giáo dục và các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, 
năng lực đối với mỗi lớp học, cấp học. Chƣơng trình nhà trƣờng, chƣơng trình địa 
6 
phƣơng liên quan đều có thể tích hợp, lồng ghép trong Hoạt động trải nghiệm và 
hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp. 
III. MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG TRÌNH 
1. Căn cứ xác định mục tiêu chƣơng trình 
Mục tiêu của chƣơng trình Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải 
nghiệm, hƣớng nghiệp đƣợc xác định dựa trên mục tiêu của chƣơng trình giáo 
dục phổ thông tổng thể; dựa trên chức năng, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục 
trong nhà trƣờng; dựa trên nhu cầu thực tiễn về phát triển toàn diện nhân cách 
học sinh đáp ứng với yêu cầu của giai đoạn phát triển mới của đất nƣớc cũng 
nhƣ hội nhập thế giới. 
2. Mục tiêu cụ thể của chƣơng trình 
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp hình thành, 
phát triển ở học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ 
chức hoạt động, năng lực định hƣớng nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình 
thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung q

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_tim_hieu_chuong_trinh_hoat_dong_trai_nghiem_va_hoat.pdf