Tập huấn xây dựng ma trận câu hỏi và đề kiểm tra môn Tin học cấp Tiểu học

Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kỹ năng và định hướng phát triển năng lực, gồm 4 mức độ sau:

Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học.

Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân.

Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống.

Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lí trong học tập, cuộc sống một cách linh hoạt.

pptx 57 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn xây dựng ma trận câu hỏi và đề kiểm tra môn Tin học cấp Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn xây dựng ma trận câu hỏi và đề kiểm tra môn Tin học cấp Tiểu học

Tập huấn xây dựng ma trận câu hỏi và đề kiểm tra môn Tin học cấp Tiểu học
ệ trắc nghiệm thực hành, trong đó có thể có những câu hỏi trắc nghiệm nhưng vẫn có thể đặt học sinh tư duy ở mức độ vận dụng hoặc vận dụng phản hồi; hoặc những câu hỏi thực hành nhưng chỉ ở mức độ biết – hiểu. 
1/- Về xây dựng ma trận đề, phân bố tỉ lệ kiến thức trong đề: 
1. Nhận xét đề kiểm tra cuối kỳ 1 
	Đa số các đơn vị phân bố số câu hỏi trắc nghiệm là 5 câu và 1,2 câu thực hành, một số đơn vị chọn 10-12 câu trắc nghiệm và 2-3 câu thực hành, cá biệt có một số đơn vị chia nhỏ số câu trắc nghiệm đến tỉ lệ 0.25 điểm/câu. 
	Văn bản hướng dẫn đã ghi rõ: Không cho điểm thập phân, đồng thời số câu trắc nghiệm quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến thời gian làm bài của học sinh. 
	Cần lưu ý thời gian làm bài của học sinh theo hướng dẫn được chia theo tỉ lệ 30/70, trong đó 30% thời gian cho lý thuyết và 70% thời gian cho thực hành, trung bình mỗi câu lý thuyết học sinh cần 1 phút để hoàn thành, do đó nếu số câu lý thuyết quá nhiều sẽ làm học sinh không đủ thời gian làm bài thực hành. 
2/- Về số lượng câu hỏi trong đề kiểm tra: 
1. Nhận xét đề kiểm tra cuối kỳ 1 
	 Một số đơn vị căn cứ theo ma trận đề đã xây dựng được 2-3 đề kiểm tra cho cùng một khối, ngoài ra, có một số đơn vị tuy xây dựng ma trận đề, xây dựng 3 đề kiểm tra, nhưng trên thực tế chỉ thay đổi trật tự của một – hai câu hỏi. 
	 Vẫn còn các đơn vị do không hình thành ma trận đề, nên chỉ xây dựng được 1 đề kiểm tra, hoặc xây dựng 2 đề kiểm tra nhưng chất lượng không tương đồng nhau. 
	Giáo viên vẫn chưa quan tâm đến cách đặt câu hỏi và cách dùng từ để hỏi, ngoài ra, có một số đề kiểm tra mắc lỗi về ý nghĩa câu hỏi: Hỏi một đằng, cho đáp án một nẻo. một số giáo viên vẫn còn mắc lỗi chính tả trong quá trình ra đề. 
3/- Về chất lượng đề kiểm tra 
1. Nhận xét đề kiểm tra cuối kỳ 1 
3/- Về chất lượng đề kiểm tra 
Lỗi đặt câu hỏi: 
Lỗi dùng từ để hỏi: 
1. Nhận xét đề kiểm tra cuối kỳ 1 
3/- Về chất lượng đề kiểm tra 
Lỗi chính tả: 
Lỗi dùng từ để hỏi: 
1. Nhận xét đề kiểm tra cuối kỳ 1 
3/- Về chất lượng... rõ ràng, đủ ý nghĩa, không què, cụt, câu hỏi cần viết đúng ngữ pháp tiếng Việt; chú ý sử dụng các từ ngữ đúng để đặt câu hỏi, không dùng phương ngữ quen thuộc (dùng gõ thay cho đánh , dùng “ khởi động công cụ / phần mềm ” thay cho “ vào chương trình ”) 
- Không dùng các câu hỏi có đáp án dạng “Cả A, B, C đúng” hoặc “Cả A, B đều đúng/ sai”; 
1. Nhận xét đề kiểm tra cuối kỳ 1 
4/- Rút kinh nghiệm: 
Với cán bộ quản lý: 
- Kiểm tra ma trận đề của giáo viên để đảm bảo phân bố mạch kiến thức hợp lý; 
- Kiểm tra số câu hỏi và thời gian làm bài của học sinh; 
- Rà soát đề kiểm tra để bảo đảm không mắc các lỗi hành văn; 
- Góp ý, rút kinh nghiệm cho giáo viên để tránh mắc phải các lỗi trong quá trình ra đề. 
1. Nhận xét đề kiểm tra cuối kỳ 1 
4/- Rút kinh nghiệm: 
Với cán bộ quản lý: 
- Kiểm tra ma trận đề của giáo viên để đảm bảo phân bố mạch kiến thức hợp lý; 
- Kiểm tra số câu hỏi và thời gian làm bài của học sinh; 
- Rà soát đề kiểm tra để bảo đảm không mắc các lỗi hành văn; 
- Góp ý, rút kinh nghiệm cho giáo viên để tránh mắc phải các lỗi trong quá trình ra đề. 
Lý luận chung 
về Thông tư 22 
2. Lý luận chung về thông tư 22 
Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học. 
Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân. 
Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong học tập , cuộc sống . 
Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lí trong học tập, cuộc sống một cách linh hoạt . 
Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kỹ năng và định hướng phát triển năng lực, gồm 4 mức độ sau: 
2. Lý luận chung về thông tư 22 
Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học. 
Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân. 
Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, t...uy trình xây dựng 
Ma trận đề kiểm tra 
Theo Thông tư 22 
4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 
4.1. Xây dựng ma trận nội dung 
Mạch kiến thức 
Mức 1 
(Nhận biết) 
Mứ c 2 
(Thông hiểu) 
Mức 3 
(Vận dụng thấp) 
Mức 4 
(Vận dụng nâng cao) 
gọi tên/kể tên/ kể ra/ nhận ra/ chỉ ra được, nêu được , trình bày được, phát biểu được , thực hiện được 
Giải thích được 
Phân biệt được 
So sánh được 
chỉ ra được, nêu được , trình bày được, phát biểu được , thực hiện được 
Thực hiện được 
Sử dụng được 
Tạo được 
Gõ được 
Soạn thảo được 
Thực hiện được 
Sử dụng được 
Tạo được 
Gõ được 
Soạn thảo được 
Nhắc lại kiến thức, kĩ năng đơn thuần 
Đòi hỏi trình tự logic, diễn đạt lại, hiểu mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức , kết nối giữa chúng 
Áp dụng kiến thức, kĩ năng vào tình huống quen thuộc ; hoặc làm theo hướng dẫn ; hoặc như mẫu 
Áp dụng kiến thức, kĩ năng vào tình huống mới ; hoặc làm theo yêu cầu ; hoặc theo mẫu 
4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 
4.1. Xây dựng ma trận nội dung 
Mạch kiến thức 
Mức 1 
(Nhận biết) 
Mứ c 2 
(Thông hiểu) 
Mức 3 
(Vận dụng thấp) 
Mức 4 
(Vận dụng nâng cao) 
gọi tên/kể tên/ kể ra/ nhận ra/ chỉ ra được, nêu được , trình bày được, phát biểu được , thực hiện được 
Giải thích được 
Phân biệt được 
So sánh được 
chỉ ra được, nêu được , trình bày được, phát biểu được , thực hiện được 
Thực hiện được 
Sử dụng được 
Tạo được 
Gõ được 
Soạn thảo được 
Thực hiện được 
Sử dụng được 
Tạo được 
Gõ được 
Soạn thảo được 
Nhắc lại kiến thức, kĩ năng đơn thuần 
Đòi hỏi trình tự logic, diễn đạt lại, hiểu mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức , kết nối giữa chúng 
Áp dụng kiến thức, kĩ năng vào tình huống quen thuộc ; hoặc làm theo hướng dẫn ; hoặc như mẫu 
Áp dụng kiến thức, kĩ năng vào tình huống mới ; hoặc làm theo yêu cầu ; hoặc theo mẫu 
4. Quy trình xây dựng Ma trận đề kiểm tra 
4.1. Xây dựng ma trận nội dung 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao 
Nhớ, thuộc kiến th

File đính kèm:

  • pptxtap_huan_xay_dung_ma_tran_cau_hoi_va_de_kiem_tra_mon_tin_hoc.pptx