Tài liệu Nhắc lại công ước quốc tế về quyền trẻ em

Công ước về Quyền trẻ em (QTE) là Hiệp ướcQuốc tế về quyền con người do Liên Hiệp quốc thông
qua và ban hành 1989.
Công ước đề ra các quyền cơ bản của conngười mà trẻ em trên toàn thế giới được hưởng. Công ước gồm 54 điều khoản trong đó có 41 điều khoản quy định về các quyền mà trẻ em được hưởng. Các điều còn lại là các điều khoản liên quan đến các vấn đề pháp lí và vai trò của các Uỷ ban về quyền trẻ em.
Công ước có hiệu lực và là Luật quốc tế từngày 2 tháng 9 năm 1990.
Công ước về Quyền trẻ em đã được hầu hết tất cả các nước trên thế giới đồng tình phê chuẩn.

Công ước Quốc tế về quyền trẻ em là văn bản pháp lý quốc tế toàn diện nhất về quyền trẻ em. Công ước Quốc tế xác định trẻ em là người dưới 18 tuổi, trừ khi luật pháp ở các nước cụ thể quy định tuổi thành niên.
Theo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam, trẻ em là công dân dưới 16 tuổi; người chưa thành niên là người dưới 18 tuổi. Các em có quyền được sống, trưởng thành, phát triển mạnh khoẻ và hạnh phúc, trong tình yêu thương của cha mẹ, gia đình và cộng đồng. Người lớn trước hết là cha mẹ có trách nhiệm thực hiện các
quyền của trẻ em được pháp luật quy định

pdf 34 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 2000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Nhắc lại công ước quốc tế về quyền trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Nhắc lại công ước quốc tế về quyền trẻ em

Tài liệu Nhắc lại công ước quốc tế về quyền trẻ em
16 tuổi;
người chưa thành niên là người dưới 18 tuổi. Các
em có quyền được sống, trưởng thành, phát triển
mạnh khoẻ và hạnh phúc, trong tình yêu thương
của cha mẹ, gia đình và cộng đồng. Người lớn
trước hết là cha mẹ có trách nhiệm thực hiện các
quyền của trẻ em được pháp luật quy định
TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ, 
CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ EM Ở VIỆT NAM
Chủ thể Trách nhiệm Quy định 
tại
Ghi chú
Gia đình
(cha mẹ,
người đỡ
đầu, các
thành viên
lớn trong
gia đình).
-Làm gương tốt về mọi mặt cho trẻ em 
noi theo.
-Có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc, 
nuôi dạy, dành điều kiện tốt nhất cho 
sự phát triển của trẻ em.
-Trường hợp ly hôn hoặc trong các 
trường hợp khác mà không trực tiếp 
nuôi con chưa thành niên thì cha mẹ 
phải có nghĩa vụ đóng góp nuôi dưỡng 
giáo dục con.
-Cha mẹ, người đỡ đầu phải chịu trách 
nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự 
về những thiệt hại do hành vi của trẻ 
gây ra.
-Các khoản 
1,2,3 điều 
16 Luật 
BV,CS, GD 
trẻ em.
-Điều 17 
Luật BV,CS, 
GD trẻ em.
-Khi gặp
khó khăn
không tự
giải quyết
được, gia
đình có
thể yêu
cầu các
cơ quan,
tổ chức
hữu quan
giúp đỡ.
Nhà
trường,
nhà trẻ,
trường
mẫu
giáo,
trường
phổ
thông
v.v.)
-Nhà trẻ, trường mẫu giáo,
trường phổ thông phải có
những điều kiện cần thiết để
đảm bảo chất lượng nuôi dạy
trẻ.
-Cô nuôi dạy trẻ, giáo viên, tổng
phụ trách đội phải được đào
tạo, bồi dưỡng về chuyên môn,
có sức khoẻ, có phẩm chất đạo
đức tốt, yêu nghề, yêu trẻ.
-Các
khoản 1,2 
điều 18 
Luật
BV,CS, 
GD trẻ
em.
TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ, 
CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ EM Ở VIỆT NAM
Hãy nhớ con bạn cũng là một con người- Đây là
đìêu tối quan trọng. Con bạn có cá tính riêng từ khi lọt
lòng.
Hãy lắng nghe con mình. Hãy lắng nghe một cách
nghiêm túc những gì trẻ nói. Nếu trẻ nghĩ bạn không
lắng nghe trẻ, trẻ sẽ làm tất cả mọi điều, kể cả tiêu
cực để bạn chú ý đến trẻ
Nên chú ý đến những hành vi tốt của trẻ. Nếu trẻ
làm việc g...hậm phát triển”.
Do đó, việc chuyển từ hoạt động
“ vui chơi” sang “ học tập”
dễ tạo áp lực nặng nề khiến trẻ
căng thẳng, sợ và chán đi học.
*Những dấu hiệu nhận biết trẻ
đang bị căng thẳng (stress) do áp
lực phải thay đổi môi trường từ
mầm non sang tiểu học:
Nhổ lông mi, nhổ tóc, mút ngón tay, nghiến
răng khi ngủ.
Đánh bạn hoặc các con vật cưng ( khi ở nhà).
Xấu hổ hay ghen tị với bạn bè (hoặc anh, chị, em).
Không thích đến trường .
Đột ngột tè dầm khi ngủ trưa, thỉnh thoảng
than đau bụng, hoặc đau lưng.
2. Khó khăn thường gặp phải cuả trẻ trong quá 
trình thích nghi với trường Tiểu học do chưa 
chuyển đổi kịp thời về đặc điểm tâm sinh lý:
Trẻ luôn xem 
mình là trung 
tâm cuả vũ trụ, 
Khả năng 
tập trung 
của trẻ 
chưa cao
Hoạt động 
chủ yếu dựa 
trên xúc cảm 
& tình cảm
Ở mẫu giáo
Chú ý không chủ định 
vẫn chiếm đa số
Khó chấp nhận 
suy nghĩ và hành 
vi của người khác
2. Khó khăn thường gặp phải cuả trẻ trong quá 
trình thích nghi với trường Tiểu học do chưa 
chuyển đổi kịp thời về đặc điểm tâm sinh lý:
Trẻ phải bắt 
đầu tập tự 
đánh giá về 
mình, về bạn
Trẻ không 
được tự 
làm theo 
cái mình 
thích hay 
không 
thích.
Phải tuân theo 
nội quy trường 
lớp khá nghiêm 
ngặt .
Ở Tiểu học
Cơ tay của trẻ vận động 
chưa được khéo léo nên 
thấy mệt mỏi khi tập viết. 
Việc đánh giá dựa 
trên điểm số đã vô 
tình làm trẻ tự ti về 
năng lực của mình 
nếu “chẳng may” bị 
điểm kém 
3.Những nguyên nhân 
tạo áp lực cho trẻ:
*Sự kỳ vọng quá nhiều của 
thầy cô, cha mẹ và những 
người lớn xung quanh.
*Phương pháp tổ chức
hoạt động học tập cho trẻ
còn thiên về số đông.
*Trẻ phải độc lập trong học tập và
vui chơi trong khi trẻ vẫn chưa
được chuẩn bị kĩ để có thể độc lập.
* Cảm thấy thất vọng, mất tự tin
khi cảm nhận được sự không hài
lòng của những người xung quanh.
II/. MỘT SỐ CÔNG VIỆC CẦN THIẾT
ĐỂ GIẢM ÁP LỰC, TẠO TÂM THẾ VÀ
KĨ NĂNG HỌC ĐƯỜNG CHO TRẺ:
1.Giáo viên phải lưu ý thực hiện, hướng dẫn và ...chưa ngoan.
Biết quan tâm nhiều hơn đến trẻ khi 
nghe trẻ phàn nàn .
2.Rèn cho trẻ một số kĩ năng
giao tiếp cần thiết để nhanh
chóng thích nghi, bao gồm:
Kĩ năng:
Chờ đến lượt 
Dám phát biểu trước tập thể 
Lắng nghe và thấu hiểu yêu cầu
Nhập vai 
Chia sẻ, phân công, hợp tác 
Tự phục vụ 
Góc trưng bày sản phẩm
Thư viện mini trong lớp
Hộp thư thay đổi theo chủ đề
Góc thư viện
Góc thư viện
Góc thư viện

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_nhac_lai_cong_uoc_quoc_te_ve_quyen_tre_em.pdf