Bài giảng Toán Lớp 3 - Bài: Thực hành xem đồng hồ - Năm 2019-2020

Lưu ý:

Thông thường ta chỉ đọc giờ theo một trong hai cách:

- Nếu kim dài chưa vượt quá số 6, thì ta đọc theo cách thứ nhất

Chẳng hạn, ta đọc đồng hồ bên là : 8 giờ 25 phút

 ( vì kim dài chưa vượt quá số 6)

- Nếu kim dài vượt quá số 6, thì ta đọc theo cách thứ hai

Chẳng hạn, ta đọc đồng hồ bên là : 6 giờ kém 10 phút

 ( vì kim dài vượt quá số 6)

pptx 7 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 1860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 3 - Bài: Thực hành xem đồng hồ - Năm 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 3 - Bài: Thực hành xem đồng hồ - Năm 2019-2020

Bài giảng Toán Lớp 3 - Bài: Thực hành xem đồng hồ - Năm 2019-2020
 giờ 
Kim dài ở vạch nhỏ thứ nhất sau số 11, ta tính như sau : 
Từ số 12 đến số 11 là 55 phút (11 x 5 = 55) 
Thêm 1 vạch nhỏ là 1 phút 
Như vậy 55 + 1 = 56 (phút) 
Vậy đồng hồ chỉ: 6 giờ 56 phút 
Cách đọc thứ hai: 
Kim ngắn chỉ quá số 6 nhưng chưa tới số 7, ta đọc là 7 giờ kém 
4 phút 
Từ kim dài đến vạch ghi số 12 là còn 4 phút nữa. 
Vậy ta đọc : 7 giờ kém 4 phút 
Lưu ý: 
Thông thường ta chỉ đọc giờ theo một trong hai cách: 
Nếu kim dài chưa vượt quá số 6, thì ta đọc theo cách thứ nhất 
Chẳng hạn, ta đọc đồng hồ bên là : 8 giờ 25 phút 
 ( vì kim dài chưa vượt quá số 6) 
Nếu kim dài vượt quá số 6, thì ta đọc theo cách thứ hai 
Chẳng hạn, ta đọc đồng hồ bên là : 6 giờ kém 10 phút 
 ( vì kim dài vượt quá số 6) 
Các bạn thực hành xem đồng hồ qua các bài tập trong sách Toán 
trang 123, 125, 126 nhé ! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_2_bai_thuc_hanh_xem_dong_ho_nam_2019_2020.pptx