Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt + Toán Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Lịch
I/ NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ
- Một năm có 12 tháng: Tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng 4, tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9, tháng 10, tháng 11, tháng 12.
- Tháng có 28 ngày hoặc 29 ngày: tháng 2
- Những tháng có 30 ngày: tháng 4, 6, 9, 11.
- Những tháng có 31 ngày: tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
II/ HƯỚNG DẪN HS NẮM BÀN TAY THÀNH NẮM ĐẤM ĐỂ TRƯỚC MẶT RỒI TÍNH TỪ TRÁI SANG PHẢI
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt + Toán Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Lịch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt + Toán Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Lịch
đã bán được 2456m vải. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải? Bài giải Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2020 Toán Luyện tập (trang 105) 1/Tính nhẩm: 7000 – 2000 = 6000 – 4000 = 2/ Tính nhẩm (theo mẫu) Mẫu: 5700 – 200 = 5500 8400 – 3000 = 5400 – 600 = 6200 – 4000 = 3/ Đặt tính rồi tính: 5284 – 1956 8695 – 2772 = 4/ Một kho có 4720kg muối, lần đầu chuyển đi 2000kg muối, lần sau chuyển đi 1700kg muối. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu ki-lô-gam muối? ( Giải bằng hai cách) Bài giải Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2020 Toán Tháng – năm (trang 107) I/ NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ Một năm có 12 tháng: Tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng 4, tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9, tháng 10, tháng 11, tháng 12. Tháng có 28 ngày hoặc 29 ngày: tháng 2 Những tháng có 30 ngày: tháng 4, 6, 9, 11. Những tháng có 31 ngày: tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. II/ HƯỚNG DẪN HS NẮM BÀN TAY THÀNH NẮM ĐẤM ĐỂ TRƯỚC MẶT RỒI TÍNH TỪ TRÁI SANG PHẢI - Chỗ trũng là 30 ngày (trừ tháng 2) - Chỗ nhô lên là 31 ngày. III/ BÀI TÂP: Thứ hai 1 8 15 22 29 Thứ ba 2 9 16 23 30 Thứ tư 3 10 17 24 31 8 Thứ năm 4 11 18 25 Thứ sáu 5 12 19 26 Thứ bảy 6 13 20 27 Chủ nhật 7 14 21 28 Xem tờ lịch và điền tiếp vào chỗ chấm : Ngày 19 tháng 8 là thứ .. Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ . Tháng 8 có . ngày chủ nhật. Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày. Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2020 Toán BÀI TẬP CUỐI TUẦN 21 1. Đặt tính rồi tính: 6524 – 1643 8101 – 1312 4195 + 2314 .. 2. Tìm , biết : a) 2300 + x = 4132 b) x – 4517 = 2867 3. a) Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 3 năm 2019: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật 1 2 5 7 3 12 16 18 21 24 27 b) Xem tờ lịch rồi viết vào chỗ chấm cho thích hợp: - Ngày 5 tháng 3 là thứ. - Ngày cuối cùng của tháng 3 là. - Tháng 3 có .ngày thứ bảy - Thứ năm cuối cùng của tháng 3 là ngày MÔN TIẾNG VIỆT Thứ hai, ngày 17 tháng 3 năm 2020 Tập đọc I/ BÀI ĐỌC:...h cắt dán giấy của cô giáo. Trả lời: Cô giáo đã cắt dán bức tranh mô tả cảnh biển lúc bình minh có mặt trời hồng mới mọc toả ra nhiều tia nắng mới, có mặt nước biển xanh đang dập dềnh vỗ sóng và có một chiếc thuyền đang lướt sóng ra khơi. Câu 3 (trang 26 sgk Tiếng Việt 3): Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào? Trả lời: Em hiểu hai dòng thơ cuối bài. Biết bao điều lạ từ bàn tay cô Cô giáo là người rất khéo tay, có khả năng sáng tạo. Hai bàn tay cô đã làm ra nhiều dụng cụ học tập, đã vẽ nên nhiều bức tranh minh hoạ làm cho học sinh rất thích thú, rất say mê. Hai bàn tay khéo léo như có phép màu của cô đã giúp các em cảm nhận được cảnh tượng bát ngát của trời xanh, biển biếc. Nội dung: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo của mình. Thứ ba, ngày 18 tháng 3 năm 2020 Chính tả Ông tổ nghề thêu I/ NGHE – VIẾT: 1. Hs nghe - viết: Ông tổ nghề thêu (từ đầu đến triều đình nhà Lê) II /LUYỆN TẬP: Điền vào chỗ chỗ trống tr hay ch? a) Điền vào chỗ trống tr hay ch ? Trần Quốc Khái thông minh,ăm chỉ học tập nên đãở thành tiến sĩ, làm quan toongiều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, ước thử thách của nhà vua láng giềng, ông đã xử í rất giỏi làm o mọi người phải kính ọng. Ông còn nhanh í học được nghề thêu của người Trung Quốc để uyền lại o nhân dân. Thứ tư, ngày 19 tháng 3 năm 2020 Luyện từ và câu Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? I/ ÔN LẠI KIẾN THỨC: 1. Khái niệm: Nhân hóa là cách gọi hoặc tả sự vật bằng những từ ngữ được dùng để gọi, tả người, vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, ngồi, sà, ông, bác, anh, chị, Ví dụ: Ông trời mặc áo giáp đen ra trận. Bác xe biết ngửi thấy mùi đất mới. 2. Các cách nhân hóa trong tiếng Việt 3 cách nhân hóa sự vật Gọi sự vật bằng những từ ngữ dùng để gọi người. Nói với sự vật thân mật như nói với người. Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả n... trong một cái lán. Thứ sáu, ngày 21 tháng 3 năm 2020 Tập làm văn Nói về tri thức. Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống I/ NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ: Biết nói về những người trí thức được vẽ trong các bức tranh và công việc họ đang làm.( BT1) II/ THỰC HÀNH: ( giảm tải bài tập 2) Bài 1: Quan sát các tranh dưới đây, viết bên cạnh mỗi tranh nghề nghiệp và công việc của những người trí thức. Nghề nghiệp:.. b) Công việc đang làm: Nghề nghiệp:.. b) Công việc đang làm:. a) Nghề nghiệp:.. b) Công việc đang làm:. a) Nghề nghiệp:.. b) Công việc đang làm:.. ĐÁP ÁN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI BÀI TÂP LÀM VĂN Bài 1: Quan sát các tranh dưới đây, viết bên cạnh mỗi tranh nghề nghiệp và công việc của những người trí thức. a) Nghề nghiệp: bác sĩ. b) Công việc đang làm: khám bệnh cho bệnh nhân. a) Nghề nghiệp: giáo viên. b) Công việc đang làm: giảng bài cho học sinh tiểu học. a) Nghề nghiệp: kĩ sư / kiến trúc sư. b) Công việc đang làm: đang trao đổi, bàn bạc trước mô hình quy hoạch khu dân cư hiện đại của thành phố với đồng nghiệp. a) Nghề nghiệp: nhà nghiên cứu. b) Công việc đang làm: nghiên cứu hóa chất dưới kính hiển vi. BÀI TẬP CUỐI TUẦN 21 I/MỤC TIÊU: Biết đọc hiểu văn bản, biết phân biệt thanh ngã và thanh hỏi, biết các sự vật nhân hóa. II/BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 3 – TUẦN 21 Bài 1. Đọc văn đoạn trích sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Những cánh bướm bên bờ sông “ Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Chao ôi, những con bướm đủ hình dáng, màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung bay nhanh loáng nhoáng. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa, lượn lờ đờ như trôi trong nắng. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đôi mắt tròn, vẻ dữ tợn. Bướm trắng bay theo đàn líu díu như hoa nắng. Loại bướm nhỏ đen kịt, là là theo chiều gió, hệt như những tàn than của những đám đốt nương. Còn lũ bướm vàng tươi xinh xinh của những vườn rau thì rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra đến
File đính kèm:
- bai_tap_on_tap_mon_tieng_viet_toan_lop_3_tuan_21_nam_hoc_201.docx