3 Bài tập ôn tập môn Toán + Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "3 Bài tập ôn tập môn Toán + Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: 3 Bài tập ôn tập môn Toán + Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2019-2020

Họ và tên: Lớp: .. Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2020 ĐỀ ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN TOÁN: ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Số nào lớn nhất trong các số sau: A. 2957 B.7952 C. 9252 D. 5972 Câu 2: Số liền trước của 1638 là: A. 1628 B.1637 C.1639 D.1648 Câu 3: Số gồm: 8 nghìn, 0 trăm, 7 chục, 9 đơn vị là: A. 8097 B. 879 C. 80079 D. 8079 Câu 4: Gấp 9 lít lên 8 lần thì được: A. 15 lít B. 72 lít C. 56 lít D. 65 lít Câu 5: Một cái ao hình vuông có cạnh 6 m. Chu vi của hình vuông đó là: A. 24m B. 36 m C. 10 m D. 12 cm Câu 6: Trong vườn có 9 cây bưởi và 288 cây cam. Hỏi số cây cam gấp số cây bưởi bao nhiêu lần? A. 22 lần B. 32 lần C. 19 lần D. 27 lần Câu 7: Giá trị của số 5 trong số 65 478 là: A.50 000 B. 500 C. 5000 D. 50 Câu 8: Kết quả của phép tính: 2347 + 2916 = . A. 5263 B. 4263 C. 2353 D. 4264 Câu 9: 9m 6dm = dm: A. 9600dm B. 96dm C. 906dm D. 960dm Câu 10: Thứ năm tuần này là ngày 22. Thứ năm tuần trước là ngày bao nhiêu? A. 13 B.14 C.15 D.16 1 II. Tự luận Câu 1: Đặt tính rồi tính a) 489 + 301 b). 880 – 253 c) 224 x 4 d) 847 : 7 . Câu 2: Tìm X a) X : 6 = 144 b) 5 x X = 375 Câu 3: Một cửa hàng có 453 kg gạo, đã bán được số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki- lô- gam gạo? Câu 4: Tìm một số biết rằng. Lấy số đó nhân với số lớn nhất có 1 chữ số thì được 108 .. ..................................................................................................................................... 2 Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2020 ĐỀ ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT: ĐỀ SỐ 1 I – Bài tập về đọc hiểu Lừa và ngựa Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút ít thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai nấy lo. Tôi không giúp chị được đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù chỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi. Theo Lép Tôn-xtôi Khoanh vào đáp án đúng 1) Lừa đề nghị với ngựa việc gì? a. Nhờ ngựa mang hộ mình một ít. b. Nhờ ngựa chở hàng còn mình chở người. c. Nhờ ngựa dắt mình dậy. d. Nhờ ngựa dắt mình qua chỗ lội.2 2) Vì sao ngựa không giúp lừa? a. Vì ông chủ không cho ngựa giúp lừa. b. Vì ngựa không biết quan tâm đến bạn. c. Vì ngựa dại dột. d. Vì ngựa thấy lừa chưa mệt. 3) Câu chuyện muốn nói với em điều gì? a. Giúp đỡ bạn là nhiệm vụ của người học sinh. b. Chỉ giúp bạn khi nào cần thiết. c. Bạn bè cần phải giúp đỡ nhau để vượt qua khó khăn. II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu 1. Điền vào chỗ chấm: a, (lương/nương): đồi..............; lĩnh............;.............. thực;............ khô;............ lúa b, (liên/niên): thiếu...........;............ hoan; thời.............thiếu;..............miên. c, (lan/nan): hoa.........; quạt............;............ can;........... tre;............ man. 2. Điền vào chỗ trống: a) l hay n: b) ươc hay ươt: - nóng....ực -.............. ao 3 -....anh lảnh - th.......... tha 3. Chọn từ ngữ chỉ đặc điểm so sánh để điền vào các vị trí để trống: a, Ở thành phố, người.......... như kiến. b, Con kiến........như hạt cát. c, Mưa...... như trút nước xuống. d, Mào con gà........ như hoa lựu. 4. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: a) Vào ngày 15 tháng 8 âm lịch, chúng em đón Tết Trung thu. b) Lớp em đi tham quan đền Hùng vào ngày 10 tháng 3 âm lịch. c) Ngày 1 tháng 5 hàng năm, thế giới kỉ niệm ngày Quốc tế lao động. d) Chúng em đón Tết dương lịch vào ngày 1 tháng 1 hàng năm. .. 5. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn sau: a/ Một hôm đang chơi dọc bờ sông Kiến Vàng nhìn thấy Kiến Đen.. b/ Sáng chủ nhật bố cho em đi mua quần áo sách vở. III. Tập làm văn: Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn (từ 7đến10câu) giới thiệu về một cảnh đẹp của đất nước .. . . . 4 Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2020 ĐỀ ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN TOÁN: ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Số liền sau của số 9999 là: A. 9998 B.1000 C. 10000 D. 9997 Câu 2: Kết quả của phép tính : 8362 – 1934 = A. 6428 B. 5428 C.6438 D.5438 Câu 3: Số gồm: 6 nghìn, 8 trăm, 7 chục, 3 đơn vị là: A. 6873 B. 8673 C. 7368 D.3867 Câu 4: Giảm 120kg gạo đi 4 lần thì được: A. 3kg B. 4kg C. 30kg D. 40kg Câu 5: Đồng hồ chỉ: A. 12 giờ 55 phút B. 11 giờ 55 phút C. 12 giờ kém 11 phút D. 11 giờ kém 5 phút Câu 6: . Hình bên có .góc vuông: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 5 Câu 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Tháng có 30 ngày là: . Tháng có 31 ngày là: Câu 8: Kết quả của biểu thức : 2342 + 403 x 6 là: A.4660 B. 4760 C. 4860 D 4960 Câu 9: Một năm có 365 ngày, mỗi tuần lễ có 7 ngày. Vậy số tuần lễ và số ngày (còn dư) của năm đó là: A. 52 tuần lễ C. 52 tuần lễ và 1 ngày B. 52 tuần lễ và 2 ngày D. 35 tuần lễ và 10 ngày Câu 10: 5m6cm = .. cm Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 56 B.560 C.506 D.5006 II. Tự luận Câu 1: Đặt tính rồi tính a) 7386 + 9548 b) 6732 – 4528 c) 405 x 7 d) 533 : 5 Câu 2: Hãy viết thêm 3 số nữa vào chỗ chấm trong mỗi dãy số sau: a) 5000, 6000, 7000, , ., b) 7897, 7898, 7899, , ., c) 10000, 9998, 9996, , ., Câu 3: Một hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài 10m. Tính chu vi hình chữ nhật 6 Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2020 ĐỀ ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT: ĐỀ SỐ 2 I – Bài tập về đọc hiểu Cây mai tứ quý Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên, xòe rộng ở phần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào cũng rắn chắc. Loại cây này chỉ ưa bạn với gió mạnh, bướm ong không dễ dàng ve vãn, sâu bọ không dễ dàng gây hại. Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng thẫm xếp làm ba lớp. Năm cánh đài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo là lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền. Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái mầu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý đem đến sự cần mẫn, thịnh vượng quanh năm. (Theo Nguyễn Vũ Tiềm) 1. Cành của cây mai tứ quý có đặc điểm gì ? ( Đoạn 1 –“Cây mai gây hại” ) a. Thẳng, xòe rộng b. Thẳng, vươn đều c. Vươn đều, rắn chắc 2. Đoạn 2 ( “Mai tứ quý màu xanh chắc bền” ) tả cụ thể những bộ phận nào của cây mai tứ quý ? a. Cánh hoa, trái mai, tầng áo lá b. Cánh hoa, cánh đài, trái mai c. Cánh hoa, cánh đài, tầng áo lá 3. Đoạn 3 ( “Đứng bên cây quanh năm” ) cho biết cảm nghĩ gì của tác giả ? a. Hoa và lá của cây mai tứ quý đều rất tốt đẹp b. Mai tứ quý và mai vàng làm đẹp cho ngày Tết c. Mai tứ quý đem đến sự cần mẫn, thịnh vượng 4. Cánh hoa mai tứ quý có gì nổi bật ? a. Đỏ tía, óng ánh như hạt cườm b.Vàng thẫm, xếp làm ba lớp c. Vàng thẫm, óng ánh như hạt cườm 7 II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu 1. Điền vào chỗ chấm: a) tr hoặc ch - chóng .......án - vầng .....án - phải ........ăng - ánh ......ăng b) at hoặc ac - ng...... nhiên - ng...... thở - bát ng....... - ngơ ng........ 2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu sau: a) Con thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn. b) Những chú ngựa phi nhanh trên đường đua tựa như tên bắn. c) Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót. 3. Đặt câu với mỗi từ chỉ hoạt động, trạng thái : - (bơi) : - (thích) : 4. Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: lạnh lẽo ><.................. buồn > <........................ lễ phép ><....................... yếu đuối > <............... đông đúc dở > <............... ><...................... 5. Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? a, Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân. b, Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng. c, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945. 6. Với mỗi từ ngữ dưới đây, em hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa: - Cái trống trường .. - Cây bàng .. - Cái cặp sách của em .. 8 Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2020 ĐỀ ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN TOÁN: ĐỀ SỐ 3 I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Số 4089 đọc là: A. Bốn trăm tám mươi chín B. Bốn nghìn không trăm tám chín C. Bốn nghìn không trăm tám mươi chín D. Bốn nghìn tám mươi chín Câu 2: của 60 phút = . phút A. 20 B.30 C.40 D.50 Câu 3: Giá trị của biểu thức: 210 + 10 x 3= . A. 240 B. 550 C. 660 D. 313 Câu 4: Một cửa hàng đã bán đi 450kg gạo, số gạo bán đi bằng số gạo ban đầu. Hỏi ban đầu cửa hàng có bao nhiêu ki – lô- gam gạo ? A. 90kg B. 360kg C. 2250kg D. 540kg Câu 5. Giá trị của biểu thức: 927 : 3 + 405 là: A. 309 B. 39 C. 714 D.444 Câu 6: An cao 125cm, anh trai cao hơn An 15cm. Anh trai cao bao nhiêu xăng - ti – mét ? A. 110cm B. 120cm C. 130cm D. 140cm Câu 7: Mỗi bao gạo cân nặng 25kg. Hỏi 5 bao gạo cân nặng bao nhiêu ki – lô- gam? A.125kg B. 130kg C140kg D. 145kg Câu 8: Kết quả của phép tính: 435 x 3= .. A. 955 B. 1295 C. 1205 D. 1305 Câu 9: Phép chia cho 7 có số dư lớn nhất là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 10: Điền số thích hợp vào chỗ chấm Tháng 2 của một năm có 4 tuần và 1 ngày. Tháng 2 năm đó có . ngày. 9 II. Tự luận Câu 1: Đặt tính rồi tính a) 4725 + 2837 b). 8063 - 3628 c) 3628 x 2 d) 490 : 2 . Câu 2: Một cửa hàng có 180 kg gạo, đã bán 75 kg gạo. Số gạo còn lại chia đều vào 7 túi. Hỏi mỗi túi có mấy ki - lô - gam gạo? .. Câu 3: Tính chu vi của một hình chữ nhật, biết chiều dài là 5m30cm, chiều rộng là 90cm. 10
File đính kèm:
3_bai_tap_on_tap_mon_toan_tieng_viet_lop_3_nam_hoc_2019_2020.doc