Tập huấn công tác quản lí và hướng dẫn giảng dạy mô hình VNEN trong trường tiểu học
Mô hình trường học mới khởi nguồn từ Colombia từ những năm 1995-2000 để dạy học sinh theo ngyên tắc lấy học sinh làm trung tâm.
Điểm nổi bật của mô hình này là đổi mới các hoạt động sư phạm, hệ thống các tài liệu dạy – học, đổi mới phương pháp học, phương pháp giáo dục, cách đánh giá học sinh,… tập trung chuyển đổi hình thức giảng dạy truyền thụ từ phía giáo viên sang việc học sinh tự học là chính.
Năm học 2012 – 2013 có 1.447 trường tiểu học trên 63 tỉnh, thành phố trong cả nước tham gia dự án
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn công tác quản lí và hướng dẫn giảng dạy mô hình VNEN trong trường tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn công tác quản lí và hướng dẫn giảng dạy mô hình VNEN trong trường tiểu học
ớp học (nhóm tự quản). Ph ươ ng pháp dạy học (tự học). Kế hoạch dạy học (linh hoạt đ iều chỉnh). Thời lượng dạy học (t ă ng, giảm lợp lí). I. MÔ HÌNH VNEN: Sau 3 năm thực hiện dù có nhiều áp lực về sĩ số học sinh nhưng số trường tiểu học tự nguyện đăng ký thực hiện giảng dạy theo mô hình VNEN của thành phố ngày càng tăng lên: 2012- 2014: 1 trường; 2014- 2015: 51 trường; 2015- 2016: 62 trường; 2016-2017: 65 trường. II. LỘ TRÌNH THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Năm học 2012 – 2013, chọn trường Tiểu học Tân Thông – Huyện Củ Chi tham gia dự án -Năm học 2013-2014: +Giới thiệu với các trường tiểu học của thành phố về mô hình VNEN. +Tổ chức thí điểm mỗi quận/huyện một trường áp dụng tinh thần VNEN vào dạy học. +Chỉ đạo áp dụng một số tinh thần của VNEN vào việc tổ chức lớp học, dạy học. -Năm học 2014-2015: +Nhân rộng mô hình VNEN đến các trường tiểu học dạy 2 buổi/ngày trện địa bàn 5 huyện ngoại thành (Tổng cộng có: 51 trường) -Năm học 2015-2016: +Nhân rộng mô hình VNEN đến một số các trường tiểu học dạy 2 buổi/ngày ở các quận/huyện còn lại. (Tổng cộng có: 62 trường) ĐỔI MỚI CĂN BẢN Giáo dục Tự giáo dục Dạy của GV Học của HS Dạy theo lớp Học theo nhóm Học theo thầy Học với sách (tương tác cùng bạn ) III. QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN MÔ HÌNH: Trong cách dạy truyền thống chỉ quan tâm nhiều tới các hoạt động của giáo viên với học sinh. Trong mô hình VNEN ngoài kế thừa cách dạy truyền thống cũng quan tâm sự tác động của môi trường lớp học, trường học, của mối quan hệ giữa các học sinh, giữa các giáo viên và giữa giáo viên, nhà trường với phụ huynh, cộng đồng. Đây là cơ hội thay đổi cách học, cách dạy theo hướng đổi mới. Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học là hoạt động trọng tâm của dự án và đây cũng là hoạt động khó khăn nhất và cũng kỳ vọng nhất của cả mô hình VNEN. Mô hình VNEN sẽ làm thay đổi đáng kể chất lượng các nhà trường theo quan điểm mới. Thực hiện mô hình VNEN Học sinh tự tin; không khí học tập t...u con học như thế nào. Sách HS là Tài liệu 3 trong 1 + Cho HS để học, + Cho GV để tổ chức, h ướng dẫn học, + Cho cha mẹ để hỗ trợ con. Quá trình DH công khai trong sách, không bị rủi ro vì “thầy Yếu” đảm bảo độ an toàn. Cha mẹ biết con học gì và học như thế nào, có thể kiểm tra, hỗ trợ được. IV. ĐiỂM NỔI BẬT CỦA MÔ HÌNH VNEN – TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN: Xây dựng Hội đồng tự quản là một biện pháp giáo dục nhằm thúc đẩy sự phát triển về đạo đức, tình cảm và ý thức xã hội của học sinh thông qua những kinh nghiệm hoạt động thực tế của các em trong nhà trường và mối quan hệ của các em với những người xung quanh; đảm bảo cho các em tham gia một cách dân chủ và tích cực , khuyến khích các em tham gia một cách toàn diện vào các hoạt động của nhà trường, phát triển tính tự chủ, sự tôn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác và đoàn kết của học sinh; đồng thời cũng giúp học sinh phát triển kĩ năng ra quyết định, hợp tác, lãnh đạo, các em cũng thấy được ý thức trách nhiệm và quyền của mình. là biện pháp giúp HS tự học, tự tìm tòi kiến thức, tự quản, tự tin và tự làm chủ quá trình học tập, giáo dục. Nhờ đó, HS hiểu rõ quyền và trách nhiệm trong học tập và được rèn các kỹ năng lãnh đạo, tham gia và hợp tác. Chính vì vậy dạy học theo mô hình này sẽ tạo ra những khác biệt cơ bản trong mối quan hệ tương tác thầy - trò, trò - trò, trò - tài liệu học tập, trong đó vai trò tích cực chủ động của HS đặc biệt được nhấn mạnh. IV. ĐiỂM NỔI BẬT CỦA MÔ HÌNH VNEN – TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN: Hội đồng tự quản lớp học gồm :1 Chủ tịch, 2 Phó chủ tịch và các ban do chính các em ứng cử và bầu chọn: ban học tập, ban thư viện, ban quyền lợi học sinh, ban đối ngoại, ban sức khỏe và vệ sinh, ban văn nghệ và thể dục thể thao, Giáo viên cùng với HĐTQ khuyến khích tất cả học sinh đều tham gia ít nhất 1 ban ; nếu học sinh không chịu tham gia 1 ban nào thì giáo viên dành thời gian để tìm hiểu nguyện vọng, sở thích của các em, cũng như nhờ sự giúp đỡ của các bạn. Giáo viên ... nhiên, nội dung được sắp xếp lại cho phù hợp với hình thức tổ chức hoạt động theo hướng phát huy tính tích cực chủ động làm việc của học sinh. Tài liệu hướng dẫn học cũng chính là tài liệu dạy của giáo viên và tài liệu giúp học sinh học tập của phụ huynh học sinh . Điểm nổi bật của mô hình mới này là ở cách thức tổ chức các hoạt động học tập, mà người được hưởng lợi chính là các em học sinh. ĐỔI MỚI SGK Hướng dẫn học (KT) (Cách học) + Thay đổi phương pháp giáo dục : Tổ chức học sinh Tự học, Tự quản lí, Tự đánh giá ; + Giáo viên : Tổ chức, hướng dẫn; + Gia đình, cộng đồng chủ động, tích cực tham gia quá trình giáo dục HS. MÔN HỌC VÀ HĐGD Môn học 1. Tiếng Việt 2. Toán 3. TNXH 4. Khoa học 5. Lịch sử và Địa lí Hoạt động giáo dục 1. GD Đạo đức 2. GD Âm nhạc 3. GD Mĩ thuật 4. GD Thể chất 5. GD Kĩ năng sống, HĐGD, HĐNGLL CẤU TRÚC BÀI HỌC A. Hoạt động Cơ bản Giúp HS trải nghiệm, Tự tìm tòi, khám phá, phát hiện kiến thức, thông qua hoạt động. HS hoạt động theo nhóm, cặp, cá nhân. B. Hoạt động Thực hành Giúp HS áp dụng trực tiếp kiến thức đã học, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng. C. Hoạt động Ứng dụng Giúp HS liên hệ, ứng dụng kiến thức vào cuộc sống cùng với sự giúp đỡ của cha mẹ (chăm sóc vật nuôi, cây trồng; chăm sóc sức khỏe gia đình, sưu tầm văn hóa, lịch sử,nghề truyền thống... ) Lô gô Hướng dẫn HS Có HD của GV Có HD của người lớn Làm việc nhóm Làm việc CN Làm việc cặp đôi TỔ CHỨC HỌC TẬP Cá nhân tự học. Hoạt động nhóm để HS có điều kiện tương tác, hợp tác. Nhóm là đơ n vị học tập c ơ bản . Hoạt động học chủ yếu diễn ra ở nhóm. Nhóm trưởng ch uẩn bị TLHT, ĐDHT; Tổ chức để các thành viên báo cáo, trao đổi, thảo luận; đánh giá tinh thần, thái độ, kết quả học tập của mỗi cá nhân và của nhóm; báo cáo với GV. Mỗi bài học mỗi HS phải phát biểu 3 – 4 lần. Một buổi học ? lần, một tuần? lần, một n ă m? VI. ĐỔI MỚI CĂN CƠ NHẤT CỦA MÔ HÌNH: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC
File đính kèm:
- tap_huan_cong_tac_quan_li_va_huong_dan_giang_day_mo_hinh_vne.ppt