Tập huấn công tác quản lí trường tiểu học
1. Trí thông minh tựa như cơ bắp, sẽ phát triển nếu cố gắng “luyện tập”, cố gắng có chiến lược
2.Sai sót là cơ hội quý để học, làm tốt hơn.
Thất bại không ngược với thành công, mà là một phần của thành công. Thất bại/phạm sai lầm không bỏ cuộc mà tiếp tục vượt khó, hỏi tìm nguồn thông tin/hỗ trợ…
Bạn đang xem tài liệu "Tập huấn công tác quản lí trường tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn công tác quản lí trường tiểu học
khá khó chịu. bởi vì tôi biết nó muốn bỏ cuộc. sẽ giúp tôi làm tốt hơn 4. Đặt câu hỏi Cố định Trộn Phát triển Tôi không đặt Tôi có thể đặt câu hỏi khi gặp việc khó. Nếu tôi nhận thấy bài tập/nhiệm vụ quá khó thì tôi không hỏi và muốn bỏ cuộc. Tôi đặt nhiều câu hỏi cụ thể. tôi làm bất cứ cái gì để chắc chắn rằng tôi hiểu rõ. câu hỏi khi gặp điều gì khó. Ngại bị chê dở. 5. Chấp nhận rủi ro Cố định Trộn Phát triển Nếu việc gì đó Tôi có thể muốn thử/cố gắng làm việc khó, nhưng không muốn cho ai biết, không làm trước mặt người khác. Tôi muốn thử làm, cố làm và sẵn sàng chịu thất bại hơn là chẳng bao giờ làm. Tôi sẵn sàng chấp nhận rủi ro. quá khó thì tôi không làm. Tôi thà không làm, không học thêm điều gì đó hơn là làm sai. Mục tiêu của giáo dục tích cực vẫn là giúp cho cả những người có nếp nghĩ cố định và trộn lẫn có được nếp nghĩ phát triển 1. Trí thông minh tựa như cơ bắp, sẽ phát triển nếu cố gắng “luyện tập”, cố gắng có chiến lược. 2. Sai sót là cơ hội quý để học, làm tốt hơn. Thất bại không ngược với thành công, mà là một phần của thành công. Thất bại/phạm sai lầm không bỏ cuộc mà tiếp tục vượt khó, hỏi tìm nguồn thông tin/hỗ trợ Nếp nghĩ phát triển cho trò Làm cách nào để giúp trò có được nếp nghĩ phát triển? Thực hành 1. Khi trò phạm sai lầm , ví dụ trong thực hành/bài tập/kiểm tra, làm chưa được một số hoạt động, thầy/cô làm gì? GV đón nhận sai lầm của trò GV giúp trò đón nhận sai lầm “Ồ, cái não của em đang học, khi em làm sai” Tặng một trái tim dễ thương Thực hành Khi trò hỏi câu hỏi rất “ngô nghê”, “khờ”, rất cơ bản... thì thầy/cô làm gì? Tôi vừa giảng cho các anh chị rồi đấy nhé. Vậy mà cũng chưa hiểu hả? 2. Hãy để trò được lớn lên bằng những câu hỏi Đón nhận từng câu hỏi của trò “ Cám ơn em đã đặt câu hỏi ”. “ Hãy tiếp tục hỏi vì đây là cách để em được lớn lên đấy ” *** Nếu trò hay hỏi linh tinh thì hãy dành chút thời gian ngoài giờ giúp trò biết đặt câu
File đính kèm:
- tap_huan_cong_tac_quan_li_truong_tieu_hoc.ppt