Tài liệu Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên môn học và hoạt động giáo dục

1/ Lập kế hoạch đánh giá thường xuyên: Do tính chất của HĐ ĐGTX diễn ra trong thời gian tương đối dài nên GV cần lập kế hoạch dựa trên cơ sở những hiểu biết về chuẩn KT KN hoặc chuẩn NL để chủ động cho việc ĐG.

2/ Thực hiện ĐGTX trên lớp

Chọn lựa và phối hợp các PP, KT khác nhau trong ĐGTX: Làm thế nào để lựa chọn PP đánh giá phù hợp? Ta Có thể chia những nội dung và chủ đề học tập thành mấy loại lớn sau:

-Thứ nhất: Kiến thức khoa học: quy tắc, quy trình, khái niệm, đọc hiểu văn bản…PP Viết, Vấn đáp sẽ phát huy tác dụng tốt với việc đánh giá ở nội dung này.

-Thứ hai: Kĩ năng HĐ: KN đọc, viết, nói, làm thí nghiệm, tạo ra sản phẩm… PP Viết, Vấn đáp, Quan sát sẽ phát huy tác dụng tốt với việc đánh giá ở nội dung này.

-Thứ ba: Thái độ, giá trị, niềm tin: PP Viết, Vấn đáp sẽ phát huy tác dụng tốt với việc đánh giá ở nội dung này.

ppt 26 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên môn học và hoạt động giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên môn học và hoạt động giáo dục

Tài liệu Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên môn học và hoạt động giáo dục
 Nhận xét sản phẩm của HS 
1.2/ Các kĩ thuật th ư ờng sử dụng trong quan sát: 
Ghi chép ngắn: là kĩ thuật ĐGTX thông qua việc quan sát HS trong giờ học, giờ thực hành hay trải nghiệm thực tế. 
Ghi chép các sự kiện th ư ờng nhật: Là việc mô tả lại những sự kiện đáng chú ý ngay sau khi nó xảy ra. Việc ghi chép này cần được thực hiện thường nhật trong sổ tay. 
Mẫu ghi chép sự kiện th ư ờng nhật 
Tên HS:.Lớp......Thời gian..Địa điểm 
	 Hai kĩ thuật trên cung cấp cho GV thông tin về mức độ của ng ư ời học và những quan sát tổng hợp về cách học, thái độ và hành vi học tập. 
STT 
Mô tả sự kiện 
Nhận xét 
Ghi chú 
1.2/ Các kĩ thuật th ư ờng sử dụng trong quan sát: 
	c. Thang đo: Là một công cụ để thông báo kết quả đánh giá. Thang đo sẽ định h ư ớng cho việc quan sát nhắm tới những loại hành vi cụ thể. 
VD: Sử dụng công cụ đánh giá là thang đo để kể diễn biến chính về trận đánh trong bài “ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm l ư ợc lần 2- Lịch sử lớp 4” 
Tên HS 
Mức 1: nắm và kể đ ư ợc nội dung chính nh ư ng ch ư a biết chỉ trên l ư ợc đồ 
Mức 2: Có thể kể đúng đủ sự kiện nh ư ng việc phối hợp với chỉ l ư ợc đồ ch ư a t ư ơng thích 
Mức 3: Kể đ ư ợc diễn biến chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Nh ư Nguyệt. Kết hợp với việc chỉ đúng các kí hiệu theo thứ tự các sự kiện trên l ư ợc đồ. 
HS A 
... 
CÁC PH Ư ƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ TH Ư ỜNG XUYÊN 
2.1/ Nhóm ph ư ơng pháp vấn đáp: 
	Vấn đáp (đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi): Là nhóm PP chủ yếu thứ hai để thu thập dữ liệu trong kiểm tra đánh giá trên lớp. Tùy theo mục đích, nội dung của bài ta phân biệt các dạng vấn đáp sau: 
- Vấn đáp gợi mở: được sử dụng để dẫn dắt HS 
- Vấn đáp củng cố: được sử dụng sau khi giảng tri thức mới 
- Vấn đáp tổng kết: được sử dụng khi hệ thống hóa những tri thức sau khi đã học 1 vấn đề nào đó. 
- Vấn đáp kiểm tra: được sử dụng trước, trong và sau bài học. 
- Vấn đáp trong đánh giá năng lực và phẩm chất: được sử dụng trong các HĐ trải nghiệm thực tế, các cuộc thi...phân tích các loại đất chính theo từng vùng miền. GV ghi nhận lại để theo dõi và có biện pháp hỗ trợ HS. 
	HS sẽ dựa vào bài học, hình ảnh sưu tầm để phân tích và chia sẻ, phản hồi cùng bạn và thầy cô mình. 
Nhiệm vụ này bắt nguồn từ một vấn đề thực tế trong cuộc sống và đòi hỏi HS phải so sánh những đặc điểm của 2 cây và yêu cầu giải thích. Nhiệm vụ này đánh giá năng lực vận dụng kiến thức ở mức độ cao: tư duy phân tích, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề. 
2/ Thực hành, thí nghiệm, thực hiện nhiệm vụ thực tiễn 
Ví dụ: Bài tập đánh giá năng lực thực hiện nhiệm vụ 
	Cùng nghiên cứu hai cây trồng sau, cho biết cây nào khỏe mạnh, cây nào bị bệnh? Giải thích rõ vì sao? 
3 / Định h ư ớng học tập: là kĩ thuật kết nối kiến thức mới với vốn kiến thức đã biết của HS. Kĩ thuật này th ư ờng đ ư ợc dùng vào lúc HS chuẩn bị một KT, KN, giá trị mới hoặc một thành phần của năng lực nào đó trên nền đã học tr ư ớc đó. 
Ví dụ : Tr ư ớc khi học bài “Làm gì để c ơ và x ư ơng phát triển tốt- TNXH2” GV cần dùng một bảng kiểm để đánh giá những hiểu biết của HS về sự phát triển của c ơ và x ư ơng, dự đoán xem cần làm gì để c ơ và x ư ơng phát triển tốt 
	Kĩ thuật đánh giá: Phiếu kiểm tra 
TT 
Việc làm 
Nên 
Không nên 
1 
Ăn uống đủ chất, hợp vệ sinh 
2 
Vác vật nặng 
3 
Tập thể dục th ư ờng xuyên 
4 
Ngồi đúng t ư thế 
4/ Thẻ/ phiếu kiểm tra: Giúp GV thu thập đ ư ợc nhiều thông tin từ HS để điều chỉnh HĐ giảng dạy 
Ví dụ: Bài “ Phòng tránh bị xâm hại- KH5” 
	Em hãy tự đánh giá kết quả làm việc của nhóm bằng cách đánh dấu chéo vào ô thể hiện kết quả làm việc của nhóm và ghi vào bảng dưới đây: 
Nội dung 
Tốt 
Bình thường 
Chưa thực hiện được 
1/Chúng ta nghe lẫn nhau 
2/ Chúng ta làm việc cẩn thận 
3/ Chúng ta đều làm việc 
4/ Chúng ta giúp đỡ lẫn nhau 
5/ Chúng ta hoàn tất công việc 
Điều chúng ta làm tốt nhất 
Điều chúng ta cần tiếp tục làm 
.... 
....... 
5/ Xử lí tình huống: GV đưa tình huống giúp HS giải quyết và tìm hiểu bài. 
 Ví dụ: Bác em s...iểu biết của HS bằng lời nói 
CÁC NHÓM PH Ư ƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 
Quan sát 
Viết 
Vấn đáp 
Kĩ thuật khác 
	 Như vậy: GV có thể lựa chọn và sử dụng linh hoạt các nhóm PP và KT cụ thể tùy theo từng môn học, bài học và từng nội dung hay HĐ cụ thểtương thích trong ĐGTX nhằm mục đích chính là để thu thập đầy đủ thông tin về từng HS trên c ơ sở đó điều chỉnh các HĐ dạy và học phù hợp. 
Hướng dẫn thực hành đánh giá th ư ờng xuyên 
1/ Lập kế hoạch đánh giá th ư ờng xuyên: Do tính chất của HĐ ĐGTX diễn ra trong thời gian tương đối dài nên GV cần lập kế hoạch dựa trên cơ sở những hiểu biết về chuẩn KT KN hoặc chuẩn NL để chủ động cho việc ĐG. 
2/ Thực hiện ĐGTX trên lớp 
	 a. Chọn lựa và phối hợp các PP, KT khác nhau trong ĐGTX: Làm thế nào để lựa chọn PP đánh giá phù hợp? Ta Có thể chia những nội dung và chủ đề học tập thành mấy loại lớn sau: 
Thứ nhất: Kiến thức khoa học: quy tắc, quy trình, khái niệm, đọc hiểu văn bảnPP Viết, Vấn đáp sẽ phát huy tác dụng tốt với việc đánh giá ở nội dung này. 
Thứ hai: Kĩ năng HĐ: KN đọc, viết, nói, làm thí nghiệm, tạo ra sản phẩm PP Viết, Vấn đáp, Quan sát sẽ phát huy tác dụng tốt với việc đánh giá ở nội dung này. 
Thứ ba: Thái độ, giá trị, niềm tin: PP Viết, Vấn đáp sẽ phát huy tác dụng tốt với việc đánh giá ở nội dung này. 
b. Một số cách thức cơ bản th ư ờng sử dụng trong ĐGTX 
Giáo viên 
Học sinh 
Học sinh 
THỰC HÀNH 
Thực hành 
Nhóm 1 : Nghiên cứu tài liệu, hãy chọn công cụ ĐGTX là phiếu đánh giá và xây dựng công cụ ĐGTX đó trong bài: “Các thế hệ trong một gia đình- TNXH 3” 
Nhóm 2: Nghiên cứu tài liệu, hãy chọn công cụ ĐGTX là xử lý tình huống kết hợp bảng số liệu và xây dựng công cụ ĐGTX đó trong bài: “Thương mại và du lịch- ĐL5/ 98” 
Nhóm 3: Nghiên cứu tài liệu, hãy chọn công cụ ĐGTX là bảng kiểm và xây dựng công cụ ĐGTX đó trong bài: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ- LS5/ 37” 
Nhóm 4: Nghiên cứu tài liệu, hãy chọn công cụ ĐGTX là xử lý tình huống kết hợp thang đo và xây dựng công cụ ĐGTX đó trong bài: “Nguy

File đính kèm:

  • ppttai_lieu_nang_cao_nang_luc_danh_gia_thuong_xuyen_mon_hoc_va.ppt