Phiếu học tập môn Toán Lớp 3 - Phiếu học tập số 1 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020
1. Em hãy xem tờ lịch trên rồi viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
a) - Ngày 8 tháng 3 là thứ ………..
- Ngày 2 tháng 9 là thứ ………..
- Ngày 19 tháng 8 là thứ ……….
- Ngày 30 tháng 4 là thứ ……….
- Ngày 22 tháng 12 là thứ ………
- Ngày cuối cùng của tháng 2 là thứ ……….
- Sinh nhật em là ngày ……… tháng ………. Hôm đó là thứ ………
b) - Thứ hai đầu tiên của tháng 7 là ngày……….
- Chủ nhật đầu tiên của năm 2020 là ngày………tháng………
- Chủ nhật cuối cùng của năm 2020 là ngày ………tháng ………
- Tháng 10 có … ngày thứ năm, đó là các ngày…………………….......
2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a) - Ngày 8 tháng 3 là thứ ………..
- Ngày 2 tháng 9 là thứ ………..
- Ngày 19 tháng 8 là thứ ……….
- Ngày 30 tháng 4 là thứ ……….
- Ngày 22 tháng 12 là thứ ………
- Ngày cuối cùng của tháng 2 là thứ ……….
- Sinh nhật em là ngày ……… tháng ………. Hôm đó là thứ ………
b) - Thứ hai đầu tiên của tháng 7 là ngày……….
- Chủ nhật đầu tiên của năm 2020 là ngày………tháng………
- Chủ nhật cuối cùng của năm 2020 là ngày ………tháng ………
- Tháng 10 có … ngày thứ năm, đó là các ngày…………………….......
2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập môn Toán Lớp 3 - Phiếu học tập số 1 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập môn Toán Lớp 3 - Phiếu học tập số 1 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020
ba D. Thứ tư b) Ngày 28 tháng 7 là thứ hai. Ngày 1 tháng 8 cùng năm đó là: A. Thứ tư B. Thứ năm C. Thứ sáu D. Thứ bảy HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH 1. Giới thiệu hình tròn a) Một số hình ảnh hình tròn trong thực tế: Cái dĩa Cái thớt Cái đồng hồ b) Nhận xét: Trong 1 hình tròn Tâm là trung điểm của đường kính AB. Đường kính là đường thẳng đi qua tâm, có độ dài gấp đôi độ dài bán kính. M B O A - Hình tròn tâm O - Bán kính OM, OA, OB. - Đường kính AB. 2. Vẽ hình tròn 3. Bài tập Bài 1. a) Viết chữ thích hợp vào chỗ trống: Đây là hình tròn tâm O. - Các bán kính có trong hình tròn là: . - Các đường kính có trong hình tròn là: . O Dùng com pa vẽ hình tròn bán kính 2cm. - Bước 1: Đo độ mở com pa bằng độ dài bán kính là 2cm. - Bước 2: Chấm một điểm làm tâm trên giấy. - Bước 3: Đặt đầu nhọn của com pa vào tâm, đầu còn lại đặt trên giấy rồi xoay com pa. Đây là cái com pa. Com pa dùng để vẽ hình tròn. C O B A D b) Đúng ghi Đ, sai ghi S: Đây là hình tròn tâm I. - Các bán kính có trong hình tròn là: IM và IN. - Đường kính có trong hình tròn là: MN. - Các bán kính có trong hình tròn là: OQ và OP. - Đường kính có trong hình là: PQ. Bài 2. Vẽ hình tròn a) Tâm O, bán kính 2cm b) Tâm tuỳ ý, bán kính 3cm Bài 3. a) Vẽ đường kính AB, đường kính MN trong hình tròn dưới đây: b) Đúng ghi Đ, sai ghi S: - Độ dài đoạn thẳng OA lớn hơn độ dài đoạn thẳng OM - OM = ON - ON = MN - Độ dài đường kính gấp 2 lần bán kính - AB = MN I O Q N M P O O
File đính kèm:
- phieu_hoc_tap_mon_toan_lop_3_phieu_hoc_tap_so_1_tuan_22_nam.pdf