Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 4 (Phần 3)

1. Câu nào trong bài giải thích nguyên nhân Cao Bá Quát thường bị điểm kém?

…………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………

2. Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải vô cùng ân hận?

……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………

3. Tìm trong bài những chi tiết cho thấy Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ.

……………………………………………………………………………………

doc 8 trang comai 13/04/2023 6980
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 4 (Phần 3)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 4 (Phần 3)

Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 4 (Phần 3)
iểu chữ khác nhau.
	Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
(Theo TRUYỆN ĐỌC 1 - 1995)
1. Câu nào trong bài giải thích nguyên nhân Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
..
.
2. Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải vô cùng ân hận?
.
3. Tìm trong bài những chi tiết cho thấy Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ.
.
4. Kết quả của sự cố gắng đó như thế nào?
.
Người tìm đường lên các vì sao
   Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: "Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?"
   Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần.
   Có người bạn hỏi:
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
   Xi-ôn-cốp-xki cười:
- Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi.
   Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao.
   Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: "Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục."
(Theo LÊ NGUYÊN LONG - PHẠM NGỌC TOÀN)
Câu 1/ Xi-ôn-cốp-xki đã ước mơ điều gì?
.
Câu 2/  Ước mơ thuở nhỏ đã gợi cho Xi-ôn-cốp-xki thiết kế những gì ?
.
Câu 3/  Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
.
Câu 4/  Tìm trong bài đọc những chi tiết cho thấy Xi-ôn-cốp-xki kiên trì thực hiện ước mơ của mình?
.
II. PHẦN BÀI TẬP
Câu 1. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây:
a) Hă...chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Theo TẠ DUY ANH
Mùa đông trên rẻo cao
Mùa đông đã về thực sự rồi. Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa rau cải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ... Trên những ngọn cơi già nua, những chiếc lá vàng cuối cùng còn sót lại đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn xơ.
Theo Ma Văn Kháng
IV. TẬP LÀM VĂN
Em hãy tả chiếc bút mực mà em yêu quý.
TOÁN
ÔN TẬP
Câu 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
Biểu thức 96 + 4 x m là biểu thức có chứa 1 chữ 
Biểu thức 5 x a + a – 15 không phải là biểu thức chứa 1 chữ
Câu 2. Điền vào chỗ chấm cho đúng
1 thế kỉ 40 năm = .. năm 
625 kg = . tạ ..kg 
Trong đồng hồ bên, góc do hai kim (giờ và phút) 
của đồng hồ tạo thành góc ; đồng hồ
chỉ .. giờ.phút.
Câu 3. Xếp các số đo khối lượng 53 068 kg, 52 846 kg, 52 468 kg, 52 768 kg theo thứ tự từ bé đến lớn
Câu 4. Tính bằng cách thuận tiện nhất
	246 + 62 + 23 + 54 + 38 + 77
Câu 5: Giải bài toán sau:
Một đại lí phân bón trong hai ngày bán được 13 tạ 60kg phân đạm, ngày thứ nhất bán được nhiều hơn ngày thứ hai là 1 tạ 70kg phân đạm. Hỏi mỗi ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki-lô-gam phân đạm?
Giải
Câu 6. Trung bình cộng của hai số là 98. Biết một số là 34, tìm số còn lại.
Giải
Câu 7. Đặt tính rồi tính:
a. 5376 + 3613 b. 8546 - 4492 
....................... ........................ 
....................... ....................... 
....................... ....................... Câu 8. Tìm x, biết:
 a) x + 234 = 567 b. x - 352 = 7418
............................................................................................................................ Lang ra đời
Năm 40
2. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
b. Khoảng năm 700 TCN
3. Chiến thắng Bạch Đằng
c. Năm 179 TCN
 4. Triệu Đà chiếm Âu Lạc
d. Năm 938
Câu 3. Điền các từ ngữ: thắng lợi, kháng chiến, độc lập, niềm tự hào vào chỗ trống của câu sau cho phù hợp. 
	Cuộc ......................... chống quân Tống xâm lược..........................đã giữ vững được nền ............................của đất nước và đem lại cho nhân dân ta lòng tin, ............................ ở sức mạnh của dân tộc.
Câu 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống 
Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô vì:
 a. Cảnh vật ở Đại La rất giống với cảnh vật ở kinh đô Hoa Lư cũ.
 b. Đây là vùng đất bằng phẳng, đất rộng lại màu mỡ, dân cư không khổ vì ngập lụt.
c. Đây là vùng đất chật hẹp nhân dân thường xuyên phải chịu đựng cảnh ngập lụt
d. Đây là vùng đất trung tâm đất nước, muôn vật phong phú tốt tươi.
Câu 5. Hãy viết các nhân vật lịch sử đã học. 
2. ĐỊA LÍ
Câu 1. Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô vuông 
 a. Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, địa hình khá bằng phẳng.
 b. Ở đồng bằng Bắc Bộ dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.
 c. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ sống thành từng buôn với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.
 d. Nhà ở đồng bằng Bắc Bộ được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao.
Câu 2. Chọn các từ ngữ: kim loại ; giống nhau; đóng khố ; hoa văn; quấn váy; mặc áo bà ba ; vàng rồi điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau cho phù hợp:
 Ở Tây Nguyên, nam thường nữ thường  Trang phục ngày hội được trang trí  nhiều màu sắc . Gái trai thích mang đồ trang sức bằng 
Câu 3. Vì sao đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
Câu 4. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho phù hợp 
 A B
Đặc điểm tự nhiên của dãy Hoàng Liên Sơn 
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
1. Khí hậu lạnh quanh năm
a. Khai thác khoáng sản
2. Đất dốc
b. Làm ruộng bậc thang
3. Có nhiều khoáng sản
c. Trồng rau quả xứ lạnh
Câu 5. Vì sao ở trung du Bắc Bộ có những nơi đất

File đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_mon_toan_va_tieng_viet_lop_4_phan_3.doc