Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 23 Năm học 2020-2021 - Hà Thị Diệu Xuân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.

2. Kĩ năng: Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lý Việt Nam (BT2, BT3)

3. Thái độ: Chăm chỉ học tập, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

- GDBVMT: Biết được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh đẹp Cao Bằng, của Cửa Gió Tùng Chinh (Đoạn thơ ở BT3), từ đó có ý thức giữ gìn  bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.

4. Năng lực: 

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ 

1. Đồ dùng 

          - Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ.

          - Học sinh: Vở viết.

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

            - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.

            - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc 25 trang comai 19/04/2023 2280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 23 Năm học 2020-2021 - Hà Thị Diệu Xuân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 23 Năm học 2020-2021 - Hà Thị Diệu Xuân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 23 Năm học 2020-2021 - Hà Thị Diệu Xuân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
1. Kiến thức: Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. 
2. Kĩ năng: Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lý Việt Nam (BT2, BT3)
3. Thái độ: Chăm chỉ học tập, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- GDBVMT: Biết được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh đẹp Cao Bằng, của Cửa Gió Tùng Chinh (Đoạn thơ ở BT3), từ đó có ý thức giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ.
 - Học sinh: Vở viết.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS thi viết tên người, tên địa lí Việt Nam:
+ Chia lớp thành 2 đội chơi, thi viết tên các anh hùng, danh nhân văn hóa của Việt Nam 
+ Đội nào viết được nhiều và đúng thì đội đó thắng
- 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
- GV nhận xét, kết luận
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các tiếng tạo thành tên riêng đó.
- HS nhận xét
- Hs ghi vở
2.Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:(7 phút)
*Mục tiêu: 
- HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó.
- HS có tâm thế tốt để viết bài.
*Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
+ Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên địa thế của Cao Bằng?
+ Em có nhận xét gì về con người Cao Bằng? 
 - Yêu cầu HS tìm từ dễ viết sai
+ Luyện viết từ khó
- 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng
- Nhưng chi tiết nói lên địa thế của Cao Bằng là: Sau khi qua Đèo Gió, lại vượt Đèo Giàng, lại vượt Đèo Cao Bắc
- HS trả lời
- HS tìm và nêu: Đèo Giàng, dịu dàng, suối trong, núi cao, làm ...tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
Bài 3:HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân
- Trong bài có nhắc tới những địa danh nào?
- GV nói về các địa danh trong bài: Tùng Chinh là địa danh thuộc huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa; Pù Mo, Pù Xai là các địa danh thuộc huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Đây là những vùng đất biên cương giáp với những nước ta và nước Lào
- Yêu cầu HS làm bài
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Tìm tên riêng thích hợp với mỗi ô trống
- 1 HS làm bảng nhóm, chia sẻ trước lớp
 Lời giải: 
a. Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b. Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c. Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na- ma- ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
- Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ sau.
- HS nêu: Hai Ngàn, Ngã Ba
Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai 
- HS lắng nghe
- Cả lớp suy nghĩ, làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
 Lời giải đúng: 
Hai Ngàn
Ngã Ba
Pù Mo
Pù Xai
6. Hoạt động ứng dụng:(2phút)
- Nêu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. 
- HS nêu
7. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Chia sẻ cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam với mọi người.
- HS nghe và thực hiện
Lớp 5 Đạo đức: 
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( Tiết 1)
I. Môc tiªu : 
1. Kiến thức: Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
2. Kĩ năng: Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
- GDBVMT : Liên hệ một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như : Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhà máy thuỷ điện Sơn La, . Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
4. Năng lực: Năng lực tự học, n...K)
* Cách tiến hành.
-GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK.
- GV kết luận : Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
* Tiến hành :
- GV chia nhóm HS và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
+ Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam ?
+ Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam ?
+Nước ta còn có những khó khăn gì?
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ?
- GV kết luận: Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3 : Làm bài tập 2, SGK.
* Tiến hành :
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- GV kết luận.
- Các nhóm chuẩn bị giới thiệu nội dung: Lễ hội Đền Gióng (Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội), Vịnh Hạ Long.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.Ví dụ : Vịnh Hạ Long là một cảnh đẹp nổi tiếng của nước ta, ở đó khí hậu mát mẻ, biển mênh mông, có nhiều hòn đảo và hang động đẹp, con người ở đó rất bình dị, thật thà
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
-HS thảo luận theo nhóm, trả lời các câu hỏi:
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
+ Việt Nam có nhiều phong cảnh đẹp, có nhiều lễ hội truyền thống rất đáng tự hào.
+ Việt Nam là đất nước tươi đẹp và có truyền thống văn hóa lâuđời.Việt Nam đang thay đổi, phát triển từng ngày, con người VN rất thật thà, cần cù chịu khó và có lòng yêu nước
+ Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, nhiều người dân chưa có việc làm, trình độ văn hóa chưa cao.
- Chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- Một số HS trình bày trước lớp (giới thiệu về Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, về Văn Miếu, về áo dài Việ

File đính kèm:

  • doclich_bao_giang_hoc_ki_2_tuan_23_nam_hoc_2020_2021_ha_thi_die.doc