Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 26 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3: THÚ (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU: 

   1. Kiến thức: Sau bài hoc, HS biết :

- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận cơ thể của một số loài thú.

- Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.

   2. Kĩ năng: Nhận biết được ích lợi của thú đối với con người,…

   3. Thái độ: Yêu thích và biết bảo vệ động vật.

   4. Năng lực:

 - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.

docx 24 trang comai 19/04/2023 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 26 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 26 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 26 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
4/2
Khoa học
50
Nhu cầu nước của thực vật
2
4/3
Khoa học
50
Nhu cầu nước của thực vật
3
4/1
Khoa học 
50
Thực vật cần gì để sống?
4
3/5
TN&XH
48
Đi thăm thiên nhiên
Chiều
SÁU
(26/3)
Sáng
1
4/4
Khoa học
50
Nhu cầu nước của thực vật
2
5/1
Khoa học 
50
Sự sinh sản và nuôi con của chim
3
4
4/1
Khoa học 
50
Nhu cầu nước của thực vật
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3: THÚ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Sau bài hoc, HS biết :
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận cơ thể của một số loài thú.
- Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
 2. Kĩ năng: Nhận biết được ích lợi của thú đối với con người,
 3. Thái độ: Yêu thích và biết bảo vệ động vật.
 4. Năng lực:
 - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
* Đối với học sinh khuyết tật:
 - Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp: Quan sát, PP luyện tập thực hành, PP thảo luận nhóm, PP trò chơi học tập,...
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động khởi động (3 phút)	
- TBHT tổ chức chơi trò chơi Gọi thuyền với nội dung về Thú 
 + HS nêu tên 1 số con thú mà em biết?
+ Nuôi thú nhà có ích lợi gì? ()
- GV NX, tuyên dương 
=> Kết nối nội dung bài:Thú ->Ghi tựa bài lên bảng.
-HS tham gia chơi
-HS nhận xét, đánh giá
- HS ghi bài vào vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
*Mục tiêu: 
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát.
- Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.
- Biết vẽ và tô màu 1 con thú rừng mà HS  thích.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => nhóm => cả lớp
Việc1: Tìm hiểu về loài thú
Bước 1. Làm việc theo nhóm:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
+ Kể tên các loài thú rừng mà bạn biết.
+ Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng được quan s...trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh, ảnh sưu tầm theo các tiêu chí: Thú ăn thịt, thú ăn cỏ, 
-TBHT điều hành cho lớp chia sẻ nội dung HT trước lớp
+ Một số em đại diện các
+HS lắng nghe-> bổ sung ý kiến
- HS vẽ một con thú, tô màu và ghi tên các bộ phận của con vật trên hình vẽ.
- Từng cá nhân dán bài của mình lên bảng và giới thiệu về tranh.
- HS trưng bày bộ sưu tập và một người thuyết minh.
+ Liên hệ thực tế về nạn săn, bắt thú rừng và nêu cách bảo vệ.
+HS lắng nghe-> bổ sung ý kiến.
3.Hoạt động nối tiếp (2 phút)
- Hệ thống ND bài.
- Chuẩn bị bài : Mặt trời
-Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS nêu
- Lắng nghe, thực hiện
Tự nhiên và Xã hội
THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN(T1)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
 2. Kĩ năng:
- Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.
 3. Thái độ: 
- Yêu thích, chăm sóc, bảo vệ động – thực vật.
 4. Năng lực:
 - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
* Đối với học sinh khuyết tật:
 - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp: Quan sát, PP luyện tập thực hành, PP thảo luận nhóm.
2. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập, bút dạ,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động (3 phút)	
- TBHT tổ chức chơi trò chơi Gọi thuyền với nội dung về Mặt trời ()
- GV NX, tuyên dương 
=> Kết nối nội dung bài:Thực hành đi thăm thiên nhiên (T.1) ->Ghi tựa bài lên bảng.
-HS tham gia chơi
-HS nhận xét, đánh giá
- HS ghi bài vào vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
*Mục tiêu: 
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên 
- Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp 
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => nhóm => cả lớp
Việc1: Giao nhiệm vụ 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chi...à chất khoáng.
3. Thái độ
- GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh
4. Năng lực:
 + Rèn luyện năng lực làm việc nhóm
 + Quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. 
* GD BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK.
 + Phiếu học tập theo nhóm.
- HS: HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1. Khởi động (4p)
 TBHT điều khiển trò chơi: Hộp quà bí mật
+ Bạn hãy nêu tính chất của nước?
+ Không khí có ở những đâu?
+Âm thanh lan truyền qua những môi trường nào?
- GV giới thiệu chủ đề mới: Thực vật và động vật, dẫn vào bài mới
- HS chơi trò chơi dưới sự điều hành của TBHT
+ Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị,....
+ Không khí có ở xung quanh ta và trong lòng các vật rỗng.
+ Âm thanh lan truyền qua không khí, chất rắn, chất lỏng.
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp
 Hoạt động 1: Thực vật cần gì để sống?
- Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS.
- Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm.
- Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình. Thư ký thứ nhất ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó vào một miếng giấy nhỏ, dán vào từng lon sữa bò. Thư ký thứ hai viết vào một tờ giấy để báo cáo.
- GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
- Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của HS.
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghi

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_n.docx