Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 19 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3
THÂN CÂY (T1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo).
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng sống: Rèn cho HS kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu thực vật
4. Năng lực:
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
* Đối với học sinh khuyết tật:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 19 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 19 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
3 4/1 Khoa học 35 Âm thanh 4 3/5 TN&XH 34 Thân cây (tiếp theo) Chiều SÁU (29/1) Sáng 1 4/4 Khoa học 36 Sự lan truyền âm thanh 2 5/1 Khoa học 36 Sử dụng năng lượng chất đốt 3 4 4/1 Khoa học 36 Sự lan truyền âm thanh TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 THÂN CÂY (T1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo). 2. Kĩ năng: - Kĩ năng sống: Rèn cho HS kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. 3. Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu thực vật 4. Năng lực: - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày. * Đối với học sinh khuyết tật: - Biết được một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo). II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: Quan sát, PP luyện tập thực hành, PP thảo luận nhóm, trò chơi học tập. 2. Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 78, 79 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “ Cái cây xanh xanh ” - Gv KT kiến thức cũ: + Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây cà chua + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây hoa hồng và cây hoa sen. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, - Lớp hát tập thể -HS thực hiện theo YC -HS nhận xét - HS ghi bài vào vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (20 phút) *Mục tiêu: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại cây - Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của than *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => cặp đôi => cả lớp a.Việc 1: Làm việc với SGK theo nhóm Bước 1: Làm việc cá nhân-> theo cặp-> cả lớp - Hai hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó, cây n...á *GV chốt kiến thức bài học -Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của than + HS làm việc cá nhân theo gợi ý +HS chia sẻ cặp đôi -TBHT điều hành cho lớp chia sẻ nội dung HT trước lớp +HS lắng nghe-> bổ sung ý kiến. - Hs nhắc lại -TBHT điều hành chung -Nhóm trưởng phát phấn cho mỗi nhóm . - Nhóm nào viết xong trước nhiều ý đúng là thắng cuộc. 3. Hoạt động nối tiếp (2 phút) - Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài. - Chuẩn bị bài : Thân cây (Tiết 2) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 THÂN CÂY (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được chức năng của thân cây. - Kể ra những ích lợi của một số thân cây. 2.Kĩ năng: - Kĩ năng sống: Rèn cho HS kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. 3.Thái độ: Yêu thích tìm hiểu về cây cối 4. Năng lực: - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày. * Đối với học sinh khuyết tật: - Biết được chức năng của thân cây và lợi ích của thân cây. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: - PP Phát hiện và giải quyết vấn đề; Thảo luận nhóm; trò chơi học tập.. 2. Đồ dùng: - Các hình trong SGK trang 80, 81. - Dặn hs làm bài tập thực hành theo yêu cầu trong SGK trang 80 trước khi có tiết học này một tuần. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động (3 phút) - 2 HS đọc thơ “ bắp cải xanh, xanh bát ngát Bắp cải trắng,” - Kể tên 1 số cây thân gỗ? (- Nhãn, xoài, bàng, phượng,) - Kể tên 1 số cây thân thảo? (- Lúa, cây bí ngô, cây rau ngót,) - Nhận xét, đánh giá. -> Kết nối nội dung bài học 2. Hoạt động thực hành (30 phút) * Mục tiêu: - Nêu được chức năng của thân cây. - Kể ra những ích lợi của một số thân cây. * Cách tiến hành *Việc 1: Hoạt động nhóm Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm Yêu cầu mỗi nhóm . + Trao đổi, báo cáo kết quả bài tập thực hành giao từ tuần trước. + Yêu cầu hs kết hợp quan sát các hình 1, 2, 3 trang 80 SGK và trả lời câu hỏi: + Việc ...y cánh kiến. - Đại diện của một nhóm đứng lên nói tên 1 cây và chỉ định 1 bạn của nhóm khác nói thân cây đó dùng vào việc gì? Trả lời được lại đặt ra 1 câu hỏi chỉ định bạn khác trả lời 3. Hoạt động tiếp nối (2 phút) - Nêu lại ND bài - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Rễ cây. KHOA HỌC 4: ÂM THANH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nhận biết được những âm thanh xung quanh. 2. Kĩ năng - Biết và thực hiện được các cách khác nhau để lam cho vật phát ra âm thanh. - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh. 3. Thái độ - Có ý thức tạo ra những âm thanh hài hoà, dễ chịu, có tác động tích cực tới cuộc sống. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác,... II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh. - HS: Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít vụn giấy. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Khởi động (4p) Trò chơi: Hộp quà bí mật + Em hãy nêu một số việc làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch? - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. - HS chơi dưới sự điều hành của TBHT + Không vứt rác bừa bãi, tiểu tiện đúng nơi quy định, trồng rừng và bảo vệ rừng 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nhận biết được những âm thanh xung quanh. - Biết và thực hiện được các cách khác nhau để lam cho vật phát ra âm thanh. - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp HĐ1:Giới thiệu bài: - Nêu một số âm thanh mà em biết? Vậy các em có muốn biết âm thanh được tạo thành như thế nào không? . * HĐ2:Tiến trình đề xuất: Bước1: Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề: Âm thanh có ở khắp mọi nơi, xung quanh các em. Theo các e
File đính kèm:
- lich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_19_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_n.docx