Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 17 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3

VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết được tác hại của rác đối với sức khoẻ con người.

- Biết một vài biện pháp xử lí phân, nước thải hợp vệ sinh.

2. Kỹ năng

- Nêu được những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống.

3. Thái độ

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.

4. Năng lực

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.

* Đối với học sinh khuyết tật

- Biết được tác hại của rác và cách phòng tránh ô nhiễm môi trường do rác thải gây ra.

docx 24 trang comai 19/04/2023 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 17 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 17 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 17 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
ĂM
(14/1)
Sáng
1
4/2
Khoa học
32
Không khí cần cho sự sống
2
4/3
Khoa học
32
Không khí cần cho sự sống
3
4/1
Khoa học 
31
Không khí cần cho sự cháy
4
3/5
TN&XH
30
Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
Chiều
SÁU
(15/1)
Sáng
1
4/4
Khoa học
32
Không khí cần cho sự sống
2
5/1
Khoa học 
32
Hỗn hợp
3
4
4/1
Khoa học 
32
Không khí cần cho sự sống
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được tác hại của rác đối với sức khoẻ con người.
- Biết một vài biện pháp xử lí phân, nước thải hợp vệ sinh.
2. Kỹ năng
- Nêu được những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống.
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
4. Năng lực
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
* Đối với học sinh khuyết tật
- Biết được tác hại của rác và cách phòng tránh ô nhiễm môi trường do rác thải gây ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh sưu tầm về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải.
- Các hình trong SGK trang 68,69.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (2 phút)
- Giáo viên cho học sinh hát bài hát.
- Giáo viên dẫn dắt ghi đề bài lên bảng.
2. Bài mới (30 phút)
* Hoạt động 1: Sự ô nhiễm và tác hại của rác thải
a. Mục tiêu: Học sinh biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người.
b. Cách tiến hành
* Bước 1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia lớp 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
* Nhóm 1+2: Quan sát hình 1 SGK. Nói cảm giác của bạn khi qua đống rác có tác hại gì với sức khoẻ con người ?
* Nhóm 3+4: Quan sát hình 2 SGK
- Những sinh vật nào thường sống ở đống rác? Chúng có tác hại gì cho sức khoẻ con người.
Bước 2: Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
 * Hoạt động 2: Tìm hiểu việc làm đúng, việc làm sai trong việc thu gom rác.
a. Mục tiêu: Học sinh nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu go...n, súc vật chết, rau quả thối,.) làm ta khó thở nếu để lâu sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
+ Nhóm 3+4: Những sinh vật thường sống ở đống rác như: Chuột, gián, muỗi, ruồi, Chúng có tác hại rất lớn đến sức khoẻ con người xác của súc vật chết vứt bừa bãi sẽ bị thối nhiều nấm bệnh, nơi sinh sản truyền bệnh qua ruồi, muỗi, chuột.
 Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
+ Nhóm 1: Hình 3 SGK
- Việc làm của bạn trong hình 3 là sai. Vì bạn đem rác đổ ra vệ đường làm ô nhiễm môi trường, không đẹp hè phố.
+ Nhóm 2: Tranh 4 SGK
- Cô công nhân đang đẩy xe rác đi đổ. Việc phải làm.
 + Nhóm 3 và Nhóm 4: Hình 5
- Bạn nhỏ đang cho rác vào thùng rác.
- Việc làm tốt nên phát huy
- Chú đang đào hố chôn rác. Việc làm đó đúng vì làm như vậy vừa sạch vừa có phân bón ruộng.
- Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng.
- Học sinh trả lời
- Lắng nghe
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người.
- Biết những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
2. Kỹ năng
- Nêu được những việc phải làm để giữ cho nhà vệ sinh luôn sạch sẽ.
- Nêu được tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
3. Thái độ
- Biết giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
4. Năng lực
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác và giải quyết vấn đề.
* Đối với học sinh khuyết tật
- Biết được tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng: 
- Các hình trang 70, 71 ( SGK ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (2 phút)
- Lớp hát bài “ Quê hương tươi đẹp”
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
+ Rác bẩn vứt bừa bãi không được xử lí kịp thời có hại gì?
+ Nêu cách xử lí rác?
- Mời học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên liên hệ dẫn dắt vào bài học mới.
- Cả lớp hát bài hát
+ Gây mùi ôi thối và chứa nh...ận nhóm.
Bước 1: GV chia nhóm hs và yêu cầu quan sát hình 3,4 và trả lời theo gợi ý: chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình?
Bước 2: Thảo luận:
- Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
- Quan sát hình các loại nhà tiêu.
- Bạn và gia đình cần phải làm gì cho nhà tiêu sạch sẽ?
- Đối với vật nuôi cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
* GVKL: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí đất và nước.
 - Mời học sinh đọc nội dung “Bạn cần biết”
- Học sinh quan sát các hình trang 70,71 (SGK).
- 1 số học sinh nêu.
- Các học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
+ Người và gia súc phóng uế bừa bãi sẽ gây ra mùi hôi thối khó chịu, ruồi, chuột đến đậu sinh sản truyền bệnh cho con người
+ Cần đại tiện,tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi phóng uế bừa bãi
 - Hs quan sát hình 3, 4 và nêu cho nhau nghe tên từng loại nhà tiêu.
- Gọi 1 học sinh lên bảng chỉ và nêu:
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Có 2 loại nhà tiêu: Tự hoại và hố xí 2 ngăn.
Hình 3a: Tự hoại ( bệ bệt ). Hình 3b: bộ xổm.
- Học sinh tự liên hệ và nêu ví dụ:
- Ở địa phương thường sử dụng nhà tiêu hai ngăn.
- Ở địa phương em thường sử dụng nhà tiêu tự hoại.
- Phải quét dọn, mỗi lần đi đại tiện phảiđổ tro ( dội nước ).
- Phân vật nuôi phải được quét dọn và xử lí như: đào hố chôn để ủ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe và theo dõi
3. Củng cố - dặn dò (2 phút) 
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tiến bộ có phát biểu bài.
- Nhắc nhở học sinh về nhà ôn bài và chuẩn bị bài mới.
KHOA HỌC LỚP 4
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Biết không khí cần để duy trì sự cháy.
- Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn, ... 
2. Kĩ năng
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ: 
 + C

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_17_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_n.docx