Kế hoạch bài học học kì 1 lớp 4 - Tuần 05 Năm học 2020-2021 - Xa Thị Ngân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình yêu thương, ngay thẳng, chính trực (trả lời được các câu hỏi 1,2 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ)
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy: bước đầu biết đọc một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
3. Thái độ
- Giáo dục tình yêu với những loài cây quen thuộc của làng quê VN, tình yêu con người, yêu quê hương, đất nước.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDBVMT: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa trong cuộc sống. Hãy giữ gìn môi trường sạch đẹp!
II. CHUẨN BỊ:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học học kì 1 lớp 4 - Tuần 05 Năm học 2020-2021 - Xa Thị Ngân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài học học kì 1 lớp 4 - Tuần 05 Năm học 2020-2021 - Xa Thị Ngân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
Luyện tập 2 Khoa học 3 LTVC 9 Mở rộng vốn từ: Trung thực – tự trọng 4 Anh văn C 5 Kể chuyện 5 Kể chuyện đã nghe, đã đọc 6 Thể dục 7 Toán (+) 24 Biểu đồ (t1) SÁU S 1 Toán 25 Biểu đồ (t2) 2 TLV 8 Luyện tập xây dựng cốt truyện 3 Anh văn 4 Anh văn C 5 Địa lý 5 Trung du Bắc bộ 6 HĐTN 2 HĐTN: An-bum kỉ niệm đáng nhớ của tôi (tiết 2) 7 HĐTT 2 Văn hóa giao thông (Bài 2) TUẦN 5 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020 TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình yêu thương, ngay thẳng, chính trực (trả lời được các câu hỏi 1,2 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ) 2. Kĩ năng - Đọc rành mạch, trôi chảy: bước đầu biết đọc một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. 3. Thái độ - Giáo dục tình yêu với những loài cây quen thuộc của làng quê VN, tình yêu con người, yêu quê hương, đất nước. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDBVMT: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa trong cuộc sống. Hãy giữ gìn môi trường sạch đẹp! II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập SGK (phóng to nếu có điều kiện). - HS: sưu tầm các tranh, ảnh vẽ cây tre. 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp,.. - Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(3p) - Hs hát kết hợp với vận động - GV chuyển ý vào bài mới. - Hs cùng hát và vận động 2. Hướng dẫn luyện đọc:(10p) * Mục tiêu: HS đọc rành mạch, trôi chảy thể hiện đúng nhịp điệu của câu thơ, đoạn thơ. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Cặp * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc tha thiết, trìu mến - GV chốt vị trí các đoạn (4 đoạn) Đoạn 1: Từ đầu .....bờ tre xanh. Đoạn 2: Yêu nhiều....hỡi người. Đoạn 3: Chẳng may....đến gì lạ đâu..... Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người tự ngàn xưa, tre là bầu bạn của người Việt Nam. + Đoạn 1 cho ta thấy điều gì? + Chi tiết nào cho thấy tre như con người? + Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại? + Những hình ảnh nào tượng trưng cho tính cần cù? + Những hình ảnh nào gợi lên tinh thần đoàn kết của người Việt Nam? + Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? + Đoạn 2,3 nói lên điều gì? + Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? GV: Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ: Mai sau, xanh để thể hiện sự tài tình, sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc. + Qua bài thơ trên tác giả muốn ca ngợi điều gì? + Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non ? Vì sao ? GDBVMT thông qua câu hỏi 2: (Sau khi HS trả lời, GV có thể nhấn mạnh: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống). - GV ghi nội dung lên bảng. - 1HS đọc to các câu hỏi - Nhóm trưởng điều hành nhóm trả lời các câu hỏi (5p) theo kĩ thuật Khăn trải bàn + Câu thơ: Tre xanh Xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh - Lắng nghe. 1. Sự gắn bó lâu đời của tre đối với người việt Nam. +Chi tiết: không đứng khuất mình bóng râm + Hình ảnh: Bão bùng thân bọc lấy thân/Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm/ Thương nhau tre chẳng ở riêng/Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con +Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu Rễ siêng không chịu đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù + Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre chẳng ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người + Tre già thân gãy cành rơi mà tre vẫn truyền cái gốc cho con. Tre luôn mọc thẳng không chịu mọc cong 2. Phẩm chất tốt đẹp của cây tre. 3. Nói lên sức sông lâu bền, mãnh liệt của cây tre. + Lắng nghe. * Bài thơ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực thông qua hình t...ọc, làm việc nhóm, tính toán * Bài tập cần làm BT1, BT2(a,b). II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV:- Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả ba kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút. - Vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to. - HS: Vở BT, bút, sgk1. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) -Chơi trò chơi Chuyền điện - Nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học. - HS cùng chơi dưới sự điều hành của TBHT 2. Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu:HS làm quen với đơn vị đo thời gian và mối quan hệ của chúng. * Cách tiến hành: a. Giới thiệu về giây. - Gv giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ. Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 + Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó đến số liền ngay sau đó là bao nhiêu giờ? + Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút? + một giờ bằng bao nhêu phút? + Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch nào đó đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu giây? - Cho hs ước lượng thời gian đứng lên, ngồi xuống xem là bao nhiêu giây? b. Giới thiệu về thế kỉ. - Đơn vị đo lớn hơn năm là thế kỉ. 1 thế kỉ = 100 năm. - Gv giới thiệu về thế kỉ thứ nhất. +Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? +Người ta dùng chữ số La Mã để ghi kí hiệu thế kỉ Nhóm – Lớp - Hs theo dõi. - Hs quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ, thảo luận nhóm 4 các câu hỏi và chia sẻ trước lớp + Kim giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền sau là 1 giờ. + Là 1 phút + 1 giờ = 60 phút. + Là 1 giây - Hs theo dõi, lấy ví dụ thực hành. - Hs đếm khoảng thời gian. - Hs nêu lại. +Thế kỉ 20 3. Hoạt động thực hành:(18p) * Mục tiêu: HS biết áp dụng đổi được các đơn vị đo thời gian. * Cách tiến hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. (các ý không làm 7 phút =giây; 9 thế kỉ=năm ; 1/5 thế kỉ =
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_hoc_hoc_ki_1_lop_4_tuan_05_nam_hoc_2020_2021_xa.doc