Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 9 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc..

2. Kĩ năng

- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. 

3. Thái độ

- HS có thái độ học tập tích cực.

4. Góp phần phát triển năng lực: 

Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm:  Bài 1, bài 2, bài 3 (a)

doc 58 trang comai 19/04/2023 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 9 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 9 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Kế hoạch bài dạy học kì 1 lớp 4 - Tuần 9 Năm học 2020-2021 - Lê Thị Diệu Hạnh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
Động từ. 
CHIỀU
5
TLV 
Luyện tập viết thư
6
Địa lí 
Hoạt động sản xuất của người dân ở T Nguyên.
7
TV+
HĐTN: Đôi bàn tay yêu thương (tiết 2)
SÁU
13/11
2020
SÁNG
1
Toán
Thực hành vẽ hình CN và thực hành vẽ HV.
2
TLV
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
3
Khoa học
4
Lịch sử
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
CHIỀU
5
Toán+
VHGT: Bài 6
6
HĐTT
7
HĐTT
Sinh hoạt lớp.
TUẦN 9 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020
TOÁN
Tiết 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc..
2. Kĩ năng
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. 
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a)
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Ê ke, thước thẳng
 - HS: Ê ke, thước thẳng 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
- GV giới thiệu vào bài
- TBVN điều hành lớp khởi động bằng bài hát vui nhộn tại chỗ
2. Hoạt động thực hành:(30p)
* Mục tiêu: : Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
a. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: 
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD 
+ Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?
+ Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? (góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?)
- GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. 
+Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì?
+ Các góc này có chung đỉnh nào?
* Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông g... của bảng đen, 
- HS theo dõi thao tác của GV và làm theo. 
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. 
3. HĐ thực hành (17p)
* Mục tiêu: Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
* Cách tiến hành
Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra hai đường
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong SGK. 
- GV yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 HS lên bảng kiểm tra hình vẽ của GV. 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu cần).
- GV chốt đáp án. 
+ Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau?
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD, sau đó 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp, các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 - GV nhận xét và chốt đáp án đúng. 
 Bài 3a: (HSNK làm cả bài)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài: dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau. 
- GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp. 
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
-HS đọc yêu cầu bài
Đ/a:
- Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau.
- Hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. 
+Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì em thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đ/a:
 AB và AD, AD và DC, DC và CB, BC và AB. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Đ/a:
a. AE và ED, ED và DC
- Thực hành kiểm tra các đường thẳng vuông góc trong thực tế bằng ê-ke
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020
TẬP ĐỌC
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài: dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông,...
- Hiểu ND bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí (trả lời được ...ả, màu vải như màu da trời ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang. 
+ Câu chuyện khuyên chúng ta hãy biết quan tâm, chia sẻ với người khác, nhất là trẻ em
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, mạch lạc, phát âm đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ.
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Lời Cương lễ phép, khẩn khoản thiết tha xin mẹ cho em được học nghề rèn và giúp em thuyết phục cha. Giọng mẹ Cương ngạc nhiện khi nói: “Con vừa bảo gì? Ai xui con thế?, cảm động dịu dàng khi hiểu lòng con: “Con muốn giúp mẹanh thợ rèn”. 3 dòng cuối bài đọc chậm rãi với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên thể hiện hồi tưởng của Cương về cảnh lao động hấp dẫn ở lò rèn. 
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- GV giải nghĩa một số từ khó.
+ thưa : có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn
+ Kiếm sống: tìm cách làm việc để tự nuôi mình
+ Đầy tớ: là người giúp việc cho chủ
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Lắng nghe
- Bài chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ ngày phải  đến phải kiếm sống. 
+ Đoạn 2: Mẹ Cương  đến đốt cây bông. 
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (thợ rèn, quan sang, nắm lấy tay mẹ , phì phào,...,....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: HS hiểu nội dung từng đoạn và nội dung cả bài.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu đọc các câu hỏi cuối bài
+ Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
+ Mẹ có đồng ý khi nghe Cương trình bày ước mơ của mình?
+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như th

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_hoc_ki_1_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_le.doc