Bài dạy Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường tiểu học Phú Lâm

1.  Dựa vào nội dung chính của từng đoạn. 
- Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo hoặc Chú Chồn hợm hĩnh. 
- Đoạn 2: Trí khôn của Chồn / Trí khôn của Chồn ở đâu ? 
- Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng / Gà Rừng mới thật là khôn. 
- Đoạn 4: Gặp lại nhau / Chồn đã hiểu ra. 
2.  Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm. 
VD:  
      + Đoạn 1: Ở khu rừng nọ có một đôi bạn thân...../ Chồn và Gà Rừng là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn...... 
       + Đoạn 2: Một sáng đẹp trời,..... 
      + Đoạn 3: Gà Rừng ngẫm nghĩ một lúc......... 
      + Đoạn 4: Sau lần suýt chết ấy,..... 

 

pdf 15 trang Mạnh Hưng 16/12/2023 1480
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường tiểu học Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường tiểu học Phú Lâm

Bài dạy Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường tiểu học Phú Lâm
đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt 
Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, 
chạy biến vào rừng. 
 4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng: 
- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình. 
Theo TRUYỆN ĐỌC 1, 1994 
 Chú thích: 
- Ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài. 
- Cuống quýt: vội đến mức rối lên. 
- Đắn đo: cân nhắc xem lợi hay hại. 
- Thình lình: bất ngờ. 
II. Bài tập: 
Câu 1: Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng. 
Câu 2: Khi gặp nạn, Chồn như thế nào ? 
Câu 3: Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ? 
Câu 4: Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ? 
Câu 5: Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý dưới đây : 
a) Gặp nạn mới biết ai khôn 
b) Chồn và Gà Rừng. 
c) Gà Rừng thông minh. 
* Yêu cầu cần đạt 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. 
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi 
người; chớ kiêu căng xem thường người khác. (trả lời được câu hỏi 2,3,5) 
TRƢỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM 
CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ 
PHÂN MÔN: KỂ CHUYỆN - KHỐI 2 
TUẦN 22- Thứ năm 26/3/20 
I. Bài học: Một trí khôn hơn trăm trí khôn 
Dựa vào gợi ý, Hs kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. 
- Biết kể bằng lời kể của mình, kể tự nhiên, có giọng điệu và điệu bộ phù hợp với nội dung 
câu chuyện. 
II. Bài tập : Kể từng đoạn câu chuyện ; Kể lại toàn bộ câu chuyện. 
1. Dựa vào nội dung chính của từng đoạn. 
- Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo hoặc Chú Chồn hợm hĩnh. 
- Đoạn 2: Trí khôn của Chồn / Trí khôn của Chồn ở đâu ? 
- Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng / Gà Rừng mới thật là khôn. 
- Đoạn 4: Gặp lại nhau / Chồn đã hiểu ra. 
2. Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm. 
VD: 
 + Đoạn 1: Ở khu rừng nọ có một đôi bạn thân...../ Chồn và Gà Rừng là đôi bạn thân như
ng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn........LÂM 
CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ 
PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC - KHỐI 2 
TUẦN 22 - Thứ u 27/3/20 
I. Bài học: Cò và Cuốc 
Cò và Cuốc 
 Cò đang lội ruộng bắt tép. Cuốc thấy vậy từ trong bụi rậm lần ra, hỏi: 
- Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? 
 Cò vui vẻ trả lời: 
- Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị? 
 Cuốc bảo: 
- Em sống trong bụi cây dưới đất, nhìn lên trời xanh, thấy các anh chị trắng phau phau, đôi 
cánh dập dờn như múa, không nghĩ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này. 
Cò trả lời: 
- Phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao. Còn áo bẩn muốn 
sạch thì khó gì! 
 Kiếm ăn xong, Cò tắm rửa, tấm áo lại trắng tinh, rồi cất cánh bay, đôi cánh dập dờn như 
múa. 
 Theo Nguyễn Đình Quảng 
Chú thích: 
- Cuốc: loài chim nhỏ sống ở bụi cây gần nước, chỉ bay là là mặt đất thường kêu “cuốc, 
cuốc” 
- Trắng phau phau: trắng hoàn toàn không có vệt màu khác. 
- Thảnh thơi: nhàn, không lo nghĩ nhi u. 
II. Bài tập: 
1. Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào? 
2. Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy? 
3. Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì? 
 * Yêu cầu cần đạt: 
- Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài. 
- Hiểu nội dung: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng. (Trả lời được câu 
hỏi trong SGK) 
TRƢỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM 
CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ 
PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ - KHỐI 2 
TUẦN 22 - Thứ u 27/3/2020 
Bài: Cò và Cuốc – Trang 37, 38, ch Ti ng Việt 2 tập 2 
Cò đang lội ruộng bắt tép. Cuốc thấy vậy từ trong bụi rậm lần ra, hỏi: 
 - Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? 
 Cò vui vẻ trả lời: 
 - Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị? 
 Theo Nguyễn Đ nh Quảng 
* Lƣu ý: Học inh đọc bài 2 lần và t m hiểu: 
 - Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào ? 
 - Cuối các câu trên có dấu câu gì ? 
 - Trình bày sạch sẽ, viết đúng đoạn văn. 
* Bài tập 
Câu 1: Nghe vi t : Cò và Cuốc ( Từ đầu:“Cò đang . ngại g bẩ.................................................................
.............................................................................................................................................................................
.................................................................. 
Câu 2:T m những ti ng có thể ghép với mỗi ti ng sau: 
a/ - riêng, giêng 
 - dơi, rơi  
 - dạ, rạ.. 
Ví dụ: riêng, giêng: sầu riêng, tháng giêng, 
 b/ - rẻ, rẽ. 
- mở, mỡ;  
- củ, cũ.. 
TRƢỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM 
CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ 
PHÂN MÔN: TẬP VIẾT - KHỐI 2 
TUẦN 22- Thứ u 27/3/20 
I. Bài học: Chữ hoa S 
Gồm 1 nét viết li n, là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong dưới và nét móc ngược trái nối 
li n nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ (giống phần đầu chữ hoa L), cuối nét móc lượn vào 
trong. 
- Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới, lượn từ dưới lên rồi dừng bút trên 
đường kẻ 6 
- Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chi u bút viết tiếp nét móc ngoặc trái, cuối nét 
lượn vào trong dừng bút trên đường kẻ 2 
- Độ cao : 2,5 ô ly 
II. Bài tập : 
- 1 dòng chữ S cở vừa (cao: 5 ôly, rộng: 5 ô ly) , 
- 1 dòng chữ S cở nhỏ (cao: 2,5 ôly, rộng: 2,5 ôly). 
- 3 dòng chữ cở nhỏ : Sáo tắm thì mưa. 
 TRƢỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM 
CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ 
PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - KHỐI 2 
TUẦN 22 - Thứ hai 30/3/20 
I. Bài học: Từ ngữ về loài chim. D u ch m, d u phẩy. (S ch Ti ng Việt 2, tập 2, trang 35, 36 ) 
II. Bài tập: 
Câu 1. Nói tên c c loài chim trong những tranh sau: 
1.  2.  3.  
4.  5.  6.  
7. 
(đại bàng, cú mèo, chim ẻ, o ậu, cò, chào mào, vẹt ) 
Câu 2. Hãy chọn tên loài chim thích hợp với mỗi ô trống dƣới đây: 
a) Đen như ............... b) Hôi như ................... 
c) Nhanh như ................ d)Nói như ...................... 
e) Hót như ..................... 
 (vẹt, quạ, khƣớu, cú, cắt) 
Câu 3: Chép lại đoạn văn dƣới đây cho đúng chính tả au khi thay ô trống bằng d u 

File đính kèm:

  • pdfbai_day_tieng_viet_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_truong_ti.pdf