Bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 27
Câu 3:Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 3, 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm (gà, vịt, ngỗng,…) mà em biết.
Phương pháp giải:
Dựa vào hiểu biết của em về loài chim, hãy viết một đoạn văn ngắn nói về chúng. Gợi ý :
- Loài chim đó là gì ?
- Đặc điểm bên ngoài của chúng : màu sắc, đôi chân, cái mỏ, tiếng kêu...
- Chúng có ích lợi gì trong cuộc sống ?
Bài mẫu tham khảo 1 : Tả về con ngỗng.
Nhà em có nuôi rất nhiều ngỗng. Con nào cũng có bộ lông xám mượt mà cùng với chiếc cổ vươn dài. Đôi chân chúng cao, có màu vàng cam. Trứng ngỗng to gấp đôi trứng vịt. Bố bảo loài ngỗng rất thính, vì vậy nó nó còn biết giữ nhà và xua đuổi người lạ. Em rất yêu thích loài ngỗng vì chúng thật có ích với gia đình em.
Bài mẫu tham khảo 2 : Tả về con chim én.
Cứ mỗi độ xuân về, én lại rủ nhau về tụ hội trên bầu trời. Chim én khoác trên người bộ áo màu xanh đen và nổi bật với phần bụng trắng phau. Đôi cánh chúng xòe rộng. Đuôi có hình chữ V. Hình dáng của chú như một chiếc tàu lượn bé nhỏ trên bầu trời. Buổi chiều trên cánh đồng, đàn én nhanh nhẹn tìm mồi, bắt sâu cho nhà nông. Chim én là sứ giả của mùa xuân, là người bạn của dân cày. Trông chúng thật thảo hiền và thật đáng yêu.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 27
c mỗi ngày một đâng lên. Mưa dầm đề, mưa sướt mướt ngày này qua ngày khác. Rồi đến rằm tháng bảy. “Rằm tháng bảy nước nhảy lên bờ”. Dòng sông Cửu Long đã no đầy, lại tràn qua bờ. Nước trong ao hồ, trong đồng ruộng của mùa mưa hòa lẫn với nước đòng sông Cửu Long. Đồng ruộng, ườn tược và cây cỏ như biết giữ lại hạt phù sa ở quanh mình, nước lại trong dần. Ngồi trong nhà ta thấy cả những đản cá ròng ròng, từng đàn, từng đàn theo cá mẹ xuôi theo dòng nước, vào tận đồng sâu. Theo NGUYỄN QUANG SÁNG Câu 2:Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi “Khi nào ?”. Gợi ý: -Câu hỏi Khi nào? dùng để hỏi về thời gian. -Các em gạch dưới bộ phận trả lời về thời gian. a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. b. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về. Câu 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm : Gợi ý: -Bộ phận in đậm trong các câu đều dùng để hỏi về thời gian. -Các em sẽ bỏ bộ phận in đậm và thay vào đó từ để hỏi về thời gian:Khi nào? a) Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. - Dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng khi nào ? b) Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè. - .. Câu 4:Nói lời đáp lại của em : Gợi ý: Em hãy đáp lại lời cảm ơn với thái độ lịch sự, lễ phép và khiêm tốn. a) Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm việc tốt cho bạn. - Không có gì đâu bạn. Bạn bè phải giúp đỡ lẫn nhau mà. b) Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ đường cho cụ. - .. c) Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé cho bác một lúc. - .. ÔN TIẾT 2 Câu 1: Ôn luyện tập đọc :Thông báo của thư viện vườn chim Bài đọc: Thông báo của thư viện vườn chim Câu 2: Mở rộng vốn từ về bốn mùa. Ví dụ: - Mùa hè bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào? Mùa hè bắt đầu từ tháng 4, kết thúc vào tháng 6. - Mùa hè có hoa gì, quả gì? Mùa hè thường có hoa sen, hoa phượng vĩ. - Thời tiết mùa hè như thế nào? Thời tiết mùa hè rất nóng bức. Phương pháp giải: Em dựa vào gợi ý sau để trả lời câu hỏi: a.- Mùa đông bắt đầu từ thán...g chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra những tiếng vi vu vi vút từ trên nền trời xanh thắm, giống như có hàng trăm chiếc đàn cùng hòa âm. Bầy thiên nga trắng muốt đang bơi lội. Những con chim kơ púc mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt cố rướn cặp mỏ thanh mảnh của mình hót lên lanh lảnh nghe như tiếng sáo. Họ nhà chim đủ các loại, đủ các màu sắc ríu rít bay đến đậu ở những bụi cây quanh hồ, tiếng hót rộn vang cả mặt nước. Theo THIÊN LƯƠNG Câu 2 :Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?”. a) Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. b) Chim đậu trắng xóa trên những cành cây. Phương pháp giải:Câu hỏi ở đâu? dùng để hỏi về địa điểm. Câu 3: Đặt câu hỏi cho những bộ phận câu được in đậm : a) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. .. b) Trong vườn, trăm hoa khoe sắc thắm. .. Phương pháp giải: Em bỏ bộ phận in đậm thêm từ dùng để hỏi về địa điểm.Nhớ viết dấu hỏi ở cuối câu. Câu 4: Nói lời đáp của em : a) Khi bạn xin lỗi vì đã vô ý làm bẩn quần áo em. b) Khi chị xin lỗi vì đã trách mắng lầm em. c) Khi bác hàng xóm xin lỗi vì làm phiền gia đình em. Phương pháp giải: Em đáp lại lời xin lỗi với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng. ÔN TIẾT 4 Câu 1:Ôn luyện tập đọc :Sư tử xuất quân. Bài đọc Sư Tử xuất quân Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài. Phỏng theo LA PHÔNG-TEN (Nguyễn Minh dịch) Câu 2: Trò chơi mở rộng vốn ...a đuổi người lạ. Em rất yêu thích loài ngỗng vì chúng thật có ích với gia đình em. Bài mẫu tham khảo 2 : Tả về con chim én. Cứ mỗi độ xuân về, én lại rủ nhau về tụ hội trên bầu trời. Chim én khoác trên người bộ áo màu xanh đen và nổi bật với phần bụng trắng phau. Đôi cánh chúng xòe rộng. Đuôi có hình chữ V. Hình dáng của chú như một chiếc tàu lượn bé nhỏ trên bầu trời. Buổi chiều trên cánh đồng, đàn én nhanh nhẹn tìm mồi, bắt sâu cho nhà nông. Chim én là sứ giả của mùa xuân, là người bạn của dân cày. Trông chúng thật thảo hiền và thật đáng yêu. Bài viết . ÔN TIẾT 5 Câu 1:Ôn luyện tập đọc :Gấu trắng là chúa tò mò. Bài đọc Gấu trắng là chúa tò mò Ở Bắc Cực, hầu hết các con vật đều có bộ lông trắng: chim ưng trắng, cú trắng, thỏ trắng, đến gấu cũng trắng nốt. Gấu trắng là con vật to khỏe nhất. Nó cao gần 3 mét và nặng tới 800 ki-lô-gam. Đặc biệt, gấu trắng rất tò mò. Có lần, một thủy thủ rời tàu đi dạo. Trên đường trở về, thấy một con gấu trắng đang xông tới, anh khiếp đảm bỏ chạy. Gấu đuổi theo. Sực nhớ là con vật này có tính tò mò, anh ném lại cái mũ. Thấy mũ, gấu dừng lại, đánh hơi, lấy chân lật qua lật lại chiếc mũ. Xong, nó lại đuổi. Anh thủy thủ vứt tiếp găng tay, khăn, áo choàng... Mỗi lần như vậy, gấu đều dừng lại , tò mò xem xét. Nhưng vì nó chạy rất nhanh nên suýt nữa thì tóm được anh. May mà anh đã kịp nhảy lên tàu, vừa sợ vừa rét run cầm cập. Theo LÊ QUANG LONG, NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN - Bắc Cực: nơi tận cùng ở phía bắc Trái Đất, quanh năm giá lạnh. - Thủy thủ: người làm việc trên tàu thủy. - Khiếp đảm: quá sợ hãi. Câu 2:Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Như thế nào ?”. a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. b) Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè. Phương pháp giải: Trả lời cho câu hỏi như thế nào? là bộ phận chỉ đặc điểm trong câu. Câu 3:Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm : a) Chim đậu trắng xóa trên những cành cây. b) Bông cúc sung sướng khôn tả. Phương pháp giải:Bộ phận in đậm chỉ đặc điểm trong câu,
File đính kèm:
- bai_day_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_27.docx