Bài dạy Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

1/ Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một câu trả lời đúng. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

a) Trong các số 5451; 5514; 5145; 5541 số chia hết cho 5 là:

A. 5451                     B. 5514                    C. 5145                     D. 5541

***Gợi ý:

 Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.

b) Hùng có 8 viên bi gồm 4 viên bi màu xanh, 3 viên bi màu đỏ, 1 viên bi màu vàng. Phân số chỉ các viên bi màu đỏ trong số viên bi của Hùng là:

A. 4848                   B. 3434                   C. 1818                   D. 3838

 

docx 8 trang Mạnh Hưng 19/12/2023 60
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

Bài dạy Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020
 Hùng là:
A. 4848                   B. 3434                   C. 1818                   D. 3838
***Gợi ý:
Phân số chỉ các viên bi màu đỏ trong số viên bi của Hùng có tử số là số viên bi màu đỏ, mẫu số là tổng số viên bi của Hùng.
c) Phân số 5959 bằng phân số nào dưới đây:
A. 10271027               B. 15181518             C. 15271527            D. 20272027
***Gợi ý:
Rút gọn các phân số thành phân số tối giản (nếu được). Phân số bằng phân số 5959 thì rút gọn được thành phân số 5959.
d) Trong các phân số 98;99;88;8998;99;88;89 phân số nào bé hơn 1?
A. 9898                  B. 9999                  C. 8888                 D. 8989
***Gợi ý:
Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.
2/ Đặt tính rồi tính:
a) 53867 + 49608                                       b) 482 × 307 
c) 864752 – 91846                                     d) 18490 : 215
3/ Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 12cm, chiều rộng 5cm. Nối đỉnh A với trung điểm N của cạnh DC. Nối đỉnh C với trung điểm M của cạnh AB. Cho biết hình tứ giác AMCN là hình bình hành có chiều cao MN bằng chiều rộng hình chữ nhật.
a) Giải thích tại sao đoạn thẳng AN và MC song song và bằng nhau.
b) Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần diện tích hình bình hành AMCN?
***Gợi ý:
- Áp dụng tính chất: Hình bình hành có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Diện tích hình chữ nhật = chiều dài × chiều rộng.
- Diện tích hình bình hành = độ dài đáy × chiều cao tương ứng.
***Tham khảo:
a) Các đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN nên chúng song song và bằng nhau.
b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
             12 × 5 = 60 (cm2) 
Vì N là trung điểm của cạnh DC nên độ dài đoạn thẳng NC là: 
             12 : 2 = 6 (cm)
Hình bình hành AMCN có chiều cao MN bằng chiều rộng hình chữ nhật nên MN = 5cm.
Diện tích hình bình hành AMCN là :
             6 × 5 = 30 (cm2) 
Ta có: 60 : 30 = 2 (lần)
Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình bình hành AMCN....hộp, trong đó có đèn và một vật nhỏ gần đáy hộp.
– Khi đèn trong hộp chưa sáng, bạn có nhìn thấy vật không ?
– Khi đèn sáng, bạn có nhìn thấy vật không ?
– Chắn mắt bạn bằng một cuốn vở, bạn có nhìn thấy vật nữa không ?
Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
Hãy dự đoán kết quả và làm thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán của bạn.
***Gợi ý:
+Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.
 +Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.
 +Chắn mắt bằng 1 cuốn vở, ta không nhìn thấy vật nữa.
 +Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
MÔN TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN TRONG BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
Câu 1
Dưới đây là một số đoạn văn tả lá, thân và gốc của một số loài cây . Theo em, cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý?
a) Tả lá cây
Lá bàng
Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trong như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có biết nó gợi lên chất liệu gì không? Chất sơn mài.
Đoàn Giỏi
Đọc thêm
Bàng thay lá
Chỉ vài hôm, lộc non đã tràn đầy trên bàn tay mùa đông của cây bàng. Dáng mọc  của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. Lá non lớn nhanh, đứng thẳng và cao chừng gang tay, cuộn tròn như những chiếc tai thỏ. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ đỗ những vệt hoa hồng thắm. Chỉ trong vòng mươi hôm từ khi nảy lộc, nhìn lại thấy lá đã già trên thân cây đầy những hốc bướ...ởn ấy.
Thep Lép Tôn-xtôi
Đọc thêm
Cây tre
Thân tre vừa tròn lại vừa gai góc. Trên thân cây tua tủa những vòi xanh ngỡ như những cánh tay vươn dài. Dưới gốc chi chít những búp măng non. Búp thì mới nhô khỏi mặt đất, búp thì cao ngang ngực em, búp vượt quá đầu em Em cứ nghĩ những búp măng ấy chính là những đứa con thân yêu của tre năm  năm tháng tháng được mẹ chăm chút, ngày một lớn lên, ngày một trưởng thành trong bóng mát yêu thương.
Bùi Ngọc Sơn
Phương pháp giải:
Con đọc kĩ từng đoạn văn để tìm hiểu về những điểm đặc biệt trong từng đoạn văn.
Lời giải chi tiết:
-   Trong đoạn văn tả lá bàng, nhà văn Đoàn Giỏi đặc biệt chú ý đến sự thay đổi màu sắc của lá bàng trong bốn mùa xuân, hạ, thu đông.
-   Trong đoạn văn Bàng thay lá, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường chú ý nhiều đến hình dáng của những chiếc lá non mới mọc trên cành bàng.
-   Trong đoạn Cây sồi già, nhà văn Lep Tôn-xtôi đã chú ý đến dáng vẻ của cây sồi già trước khi nó trổ lá non và sau khi nó trổ lá non. Hai dáng vẻ tương phản nhau làm nổi bật sức sống mãnh liệt của cây sồi đã sống nhiều năm trên mặt đất.
-   Trong đoạn Cây tre, tác giả Bùi Ngọc Sơn tập trung vào quan sát và miêu tả những búp măng non.
Câu 2
Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích.
Phương pháp giải:
- Lựa chọn bộ phận cây muốn miêu tả.
- Quan sát, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu.
- Viết thành đoạn văn có mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn.
Lời giải chi tiết:
Đoạn văn tham khảo:
       Phượng vĩ là loài cây em yêu nhất. Bởi vậy, cây phượng vĩ ở góc sân trường đã gắn bó thân thiết với em. Phượng vĩ đẹp nhất trong em không chỉ là hoa hay lá, mà phượng còn đẹp ở cái dáng nghiêng nghiêng chiều lượn, chiều quằn. Thân cây to, tỏa nhiều cành. Dưới gốc, một vòng tay em ôm thân cây không xuể. Thời gian đã khoác lên cây chiếc áo nâu sần sùi, sờn bạc. Thế nhưng bên trong lớp áo ấy là dòng nhựa mát lành luôn vận chuyển chất màu. Nhờ dòng nhựa ấy mà cây quanh năm xanh tốt. Và có lẽ vẻ đẹp của cây hội tụ lại ở nhữn

File đính kèm:

  • docxbai_day_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2019_2020.docx