TUAN_17_PTN_89a33854f2
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "TUAN_17_PTN_89a33854f2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: TUAN_17_PTN_89a33854f2
S làm: + Tìm một số biết 30% của nó là 72 ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS làm: 72 100 : 30 = 240 - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - HS làm bài1a, bài 2(a), bài 3 . * Cách tiến hành: Bài 1a: Cá nhân - HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết quả tính - GV nhận xét Bài 2a: HĐ cá nhân - Bài 2 yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV cho HS nhận xét bài làm của nhau trong vở - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Bài 3: HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán y/c tìm gì? - Y/c HS tóm tắt làm bài vào vở, 1 HS chia sẻ - GVnhận xét chữa bài Bài 2b(M3,4): HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài và làm bài vào vở - GV quan sát uốn nắn HS - Tính - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - HS đổi chéo vở nhận xét, HS nhận xét bảng lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. Kết quả tính đúng là : a) 216,72 : 42 = 5,16 - Tính giá trị của biểu thức - HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài bạn, HS chia sẻ, cả lớp theo dõi và bổ sung. a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 21,84 x 2 = 22 + 43,68 = 65,68 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ Giải a) Từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 số người thêm là: 15875 - 15625 = 250 (người) Tỉ số % số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: 16129 người - HS làm bài, báo cáo giáo viên b) 8,16 : ( 1,32 + 3,48) - 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 - 0,1725 = 1,7 - 0,1725... năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ trang 146, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Tổ chức cho học sinh thi đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài và tựa bài: Ngu Công xã Trịnh Tường. - Học sinh thực hiện. - Lắng nghe. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ khó trong bài : ngoằn ngoèo, lúa nương, lúa nước, lúa lai... - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Ngu Công, cao sản.... *Cách tiến hành: - Cho HS đọc toàn bài. - Cho HS nối tiếp nhau đọc toàn bài trong nhóm - Luyện đọc theo cặp. - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1 - 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu.......trồng lúa + Đoạn 2: Tiếp...như trước nước + Đoạn 3: Còn lại - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc + HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. + HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. + Thi đọc đoạn giữa các nhóm - 2 HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc - HS theo dõi. 3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). *Cách tiến hành: - Cho HS đọc câu hỏi trong SGK - Giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc bài và TLCH, chia sẻ trước lớp. + Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì? + Ông L...g đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng thảo quả về hướng dẫn bà con cùng trồng. - Là quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị. - Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu mấy chục triệu, ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu. - Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng được đói nghèo, lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vợt khó. + Bài ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: - 3 HS đọc nối tiếp và lớp tìm cách đọc hay - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc - GV đọc mẫu - HS thi đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét đánh giá - HS nghe, tìm cách đọc hay - 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS thi đọc - HS nghe 5. HĐ ứng dụng: (2 phút) - Địa phương em có những loại cây trồng nào giúp nhân dân xóa đói, giảm nghèo ? - Cây nhãn, cam, bưởi,... 6. Hoạt động sáng tạo:(2 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Ca dao về lao động sản xuất. - Tìm hiểu các tấm gương lao động sản xuất giỏi của địa phương em. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2021 Địa lí ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. 2. Kĩ năng: Nêu tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. 3. Thái độ: Chăm chỉ ôn tập 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ tự nhiên Việt Nam + Bản đồ về phân bố dân cư kinh
File đính kèm:
- tuan_17_ptn_89a33854f2.doc