Tập huấn trực tiếp chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho giáo viên Lớp 1

Một số phương thức tổ chức chủ yếu

* Phương thức Khám phá (Thực địa, thực tế, Tham quan, Cắm trại, Trò chơi,...).

* Phương thức Thể nghiệm, tương tác (Diễn đàn, Giao lưu, Hội thảo, Sân khấu hoá,...).

* Phương thức Cống hiến (Thực hành lao động; Hoạt động tình nguyện, nhân đạo...).

* Phương thức Nghiên cứu (Dự án và nghiên cứu khoa học, Hoạt động theo nhóm sở thích).

ppt 57 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn trực tiếp chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho giáo viên Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn trực tiếp chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho giáo viên Lớp 1

Tập huấn trực tiếp chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho giáo viên Lớp 1
y đổi rất nhanh chóng, CT giáo dục Việt Nam cần đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 
có nhiều thành tựu mới của khoa học giáo dục cần được bổ sung kịp thời ; 
chuyển hướng từ chương trình coi trọng nội dung giáo dục sang chương trình coi trọng phát triển năng lực người học . 
LÍ DO ĐỔI MỚI CH Ư ƠNG TRÌNH (CT) GDPT 2018 
12/24/2023 
LỘ 
TRÌNH 
ĐỔI 
MỚI 
2020 – 2021 : Lớp 1 
2021 – 2022 : Lớp 2, lớp 6 
2022 – 2023: Lớp 3, lớp 7, lớp 10 
2023 – 2024: Lớp 4, lớp 8, lớp 11 
2024 – 2025: Lớp 5, lớp 9, lớp 12 
12/24/2023 
Quan điểm chung: 
- C ăn cứ quản lí chất lượng giáo dục phổ thông ; đồng thời là cam kết của Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục phổ thông . 
GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHI THỰC HIỆN CT GDPT-2018 
QUAN ĐIỂM 
XÂY DỰNG 
CHƯƠNG 
TRÌNH GDPT 
2018 
- B ảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấp học với nhau và liên thông với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục nghề nghiệp và chương trình giáo dục đại học . 
- Xây dựng theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học. 
- Phù hợp với thực tế của địa phương và kế thừa trên thực trạng hiện có. 
- Một chương trình , có thể có nhiều bộ sách giáo khoa cho mỗi môn học. 
12/24/2023 
- Mục tiêu giáo dục: Nhấn mạnh mục tiêu chuyển một nền giáo dục nặng về trang bị kiến thức sang một nền giáo dục phát triển toàn diện Năng lực (NL), Phẩm chất (PC). 
NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CT GDPT 2018 
- Tính mở của CTGDPT: CT đảm bảo định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc đối với HS toàn quốc. 
- Yêu cầu cần đạt về NL, PC: 5 PC chủ yếu; 2 loại NL: NL cốt lõi và NL đặc biệt. 
- Nội dung giáo dục: Giáo dục những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại, hài hòa ĐTTM, chú trọng nội dung thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề trong học tập và đời sống. 
- Phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục: Áp dụng các PP, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của HS. Đánh giá mức độ HS đạt được so với...học 02 buổi/ngày . 
2. Các môn học tự chọn: 
- Ngoại ngữ 1 (lớp 1,2) và Tiếng dân tộc (lớp 1,2,3,4,5) 
3. Kế hoạch dạy học: 
- Chương trình thiết kế dạy học 02 buổi/ngày . 
 + Nhóm 1: Quan điểm xây dựng chương trình của hoạt động trải nghiệm. 
 + Nhóm 2: Yêu cầu cần đạt của hoạt động trải nghiệm. 
 + Nhóm 3: Nội dung giáo dục (Nội dung khái quát của hoạt động trải nghiệm). 
 + Nhóm 4: Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt lớp 1 
 + Nhóm 5: Các phương thức tổ chức chủ yếu và đánh giá kết quả giáo dục 
 Thực hiện trên giấy A0 dưới mọi hình thức, đại diện nhóm sẽ lên trình bày. 
Chia nhóm thảo luận 
NỘI DUNG CHÍNH 
 I. Đặc điểm HĐTN & HĐ TN HN 
II. Quan điểm xây dựng chương trình 
IV. Yêu cầu cần đạt 
III. Mục tiêu HĐTN & HĐ TN HN 
V. Nội dung 
VI. Phương thức, loại hình và đánh giá 
 HĐTN và HĐTN, HN là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng , thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế , thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có. Để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội  
KHÁI NIỆM 
HĐ trải nghiệm 
(cấp tiểu học) 
HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 
 (cấp THCS, THPT) 
Là hoạt động bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12 
I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 
Ở Tiểu học: tập trung vào các hđ khám phá, rèn luyện bản thân, pt mối quan hệ bạn bè, thầy cô, người thân và một số hđ xã hội 
Ở cấp THCS: Các hđ hướng đến bản thân, vẫn triển khai 
 Tập trung vào các hđ xã hội, hđ hướng đến tự nhiên và hướng nghiệp 
Ở cấp THPT: Các hđ hướng đến cá nhân, XH, tự nhiên vẫn triển khai 
Tập trung vào hđ hướng nghiệp, nhằm phát triển năng lực 
 định hướng 
nghề nghiệp 
Nội dung HĐTN và HĐTN, HN chia làm 2 giai đoạn: 
Giai đoạn 1: 
 GD CƠ BẢN 
Giai đoạn 2: 
 GD ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 
II. Quan điểm xây dựng chương trình 
 CT xây dựng ưu điểm hd gd ngll, hđ hướng nghiệp, kinh n...h bản thân; 
4 
hình thành những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá; 
5 
có ý thức hợp tác nhóm và hình thành được năng lực giải quyết vấn đề. 
Mục tiêu cấp Tiểu học 
Mục tiêu cấp Tiểu học 
Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực 
5 Phẩm chất: 
+ Yêu đất nước 
+ Nhân ái 
+ Chăm chỉ 
+ Trung thực 
+ Trách nhiệm 
3 nhóm năng lực: 
+ Tự chủ và tự học 
+ Giao tiếp và hợp tác 
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo 
IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
BIỂU HIỆN QUA CÁC NĂNG LỰC ĐẶC THÙ 
1/ Năng lực thích ứng với cuộc sống 
2/ Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động 
3/ Năng lực định hướng nghề nghiệp 
1. Năng lực thích ứng với cuộc sống 
1.1 NL hiểu biết 
bản thân và 
môi trường sống 
1.2 Kĩ năng điều chỉnh bản thân 
và đáp ứng 
 với sự thay đổi 
2. NL thiết kế và tổ chức hoạt động 
2.1 Kĩ năng 
lập kế hoạch 
2.2 Kĩ năng 
thực hiện KH 
 và điều chỉnh 
kế hoạch 
2.3 Kĩ năng 
đánh giá 
 hoạt động 
3. NL định hướng nghề nghiệp 
3.1 Hiểu biết 
 về nghề nghiệp 
3.2 Hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan đến nghề nghiệp 
3.3 Kĩ năng 
 ra quyết định 
và lập KH học tập theo định hướng nghề nghiệp 
Nhận biết được sự thay đổi của cơ thể, cảm xúc, suy nghĩ của bản thân. 
Hình thành được một số thói quen, nếp sống sinh hoạt và kĩ năng tự phục vụ . 
Nhận ra được nhu cầu phù hợp và nhu cầu không phù hợp. 
Phát hiện được vấn đề và tự tin trao đổi những suy nghĩ của mình. 
Chỉ ra được sự khác biệt giữa các cá nhân về thái độ, năng lực, sở thích và hành động. 
Nhận diện được một số nguy hiểm từ môi trường sống đối với bản thân. 
1.1 Hiểu biết bản thân và môi trường sống 
 1. Năng lực thích ứng với cuộc sống 
1.2 Kĩ năng điều chỉnh bản thân 
và đáp ứng với sự thay đổi 
Làm chủ được cảm xúc, thái độ và hành vi của mình và thể hiện sự tự tin trước đông người. 
 Đề xuất được những cách 
giải quyết khác nhau cho cùng một 
 vấn đề . 
Biết cách thoả mãn nhu cầu phù hợp và kiềm chế nhu cầu không phù hợp. 
5 
Tự lực trong việc thực hiện một s

File đính kèm:

  • ppttap_huan_truc_tiep_chuong_trinh_giao_duc_pho_thong_2018_cho.ppt