Tập huấn nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên môn Toán

1. Quan sát, phân tích và phản hồi:

- GV cần quan sát quá trình HS hoạt động (cá nhân, nhóm) trong giờ học: hành vi; nét mặt; tư thế ngồi...để làm ra sản phẩm học tập theo yêu cầu.

- GV phân tích, ghi chép lại kết quả quan sát quá trình HS thực hiện chủ yếu là điểm đặc biệt (HS làm tốt, nhanh; lúng túng, chưa thực hiện được...); mức độ đạt được của sản phẩm học tập ( HT hay chưa HT, HT ở mức nào)...

- Các thông tin quan sát là cơ sở để GV đưa ra các quyết định phản hồi tác động, động viên, giúp đỡ kịp thời HS trong học tập ( ngay tại chỗ, ghi chép sổ tay cá nhân để GV giúp đỡ HS …)

2. Phỏng vấn nhanh, kiểm tra nhanh; Tư vấn, hướng dẫn động viên:

a) Phỏng vấn nhanh, kiểm tra nhanh:

- HS loay hoay chưa làm xong bài thì GV có thể đến kiểm tra nhanh  giúp đỡ, đặt câu hỏi…

- GV có thể đến chỗ HS phỏng vấn nhanh bằng cách đặt câu hỏi ngắn…

b) Tư vấn, hướng dẫn, động viên:

- GV tư vấn, khen: HS tính đúng, đặt lời giải chính xác, viết số rõ ràng, đẹp…

- GV hướng dẫn, động viên HS: em viết số vào ô trống đúng nhưng cần viết đẹp hơn, cố gắng đặt tính thẳng cột, xem lại đơn vị , lưu ý cách dùng thước để đo…

 

-

    

    

ppt 15 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 660
Bạn đang xem tài liệu "Tập huấn nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên môn Toán

Tập huấn nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên môn Toán
 mức nào)... 
- Các thông tin quan sát là cơ sở để GV đưa ra các quyết định phản hồi tác động, động viên, giúp đỡ kịp thời HS trong học tập ( ngay tại chỗ, ghi chép sổ tay cá nhân để GV giúp đỡ HS ) 
5 
2. Phỏng vấn nhanh, kiểm tra nhanh; Tư vấn, hướng dẫn động viên : 
a) Phỏng vấn nhanh, kiểm tra nhanh : 
- HS loay hoay chưa làm xong bài thì GV có thể đến kiểm tra nhanh giúp đỡ, đặt câu hỏi 
- GV có thể đến chỗ HS phỏng vấn nhanh bằng cách đặt câu hỏi ngắn 
b ) Tư vấn, hướng dẫn, động viên: 
- GV tư vấn , khen: HS tính đúng, đặt lời giải chính xác, viết số rõ ràng, đẹp 
- GV hướng dẫn , động viên HS: em viết số vào ô trống đúng nhưng cần viết đẹp hơn, cố gắng đặt tính thẳng cột, xem lại đơn vị , lưu ý cách dùng thước để đo 
6 
3. Viết nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh: 
- GV viết nhận xét , có thể đánh dấu Đ bằng mực đỏ vào những chỗ HS làm đúng: lời giải, đặt tính, kết quả, đáp số, đơn vị  
- GV đánh giá sản phẩm của HS để nhận được thông tin phản hồi về tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, năng lực sáng tạo ; cách suy nghĩ, khả năng tư duy, kĩ năng giao tiếp của HS : đo, cắt dán, tô màu hình học, biểu đồ 
 Lưu ý: Cuối tuần, GV lưu ý những HS chưa đạt yêu cầu đối với bài học thì GV giúp đỡ để HS đạt yêu cầu của bài. 
Hoặc cuối tháng, GV có thể nhận xét cho HS , viết ĐGTX vào sổ cá nhân trong ba hay bốn tuần (dự kiến , áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt đối với những HS cần lưu ý) 
7 
II/ THỰC HIỆN MINH HỌA ĐGTX: 
1/ Toán lớp 1 - bài Các số 1,2,3 : 
 - GV xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt của bài 
 - GV tổ chức hoạt động cho HS học tập và đánh giá : HS thực hiện yêu cầu; GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS 
 - HS tự nhận xét và tham gia góp ý bạn, nhóm 
 - Cha mẹ học sinh tham gia đánh giá 
2/ H oạt động dạy học bài Bảng nhân 6 (SGK Toán 3 ): 
 a/ HĐ 1: Khởi động (HS thực hiện yêu cầu của GV; GV quan sát, nhận xét) 
 b/ HĐ 2: Lập bảng nhân 6 (HS thực hiện; HS nhận xét lẫn nhau; GV kiểm tra, phỏng vấn) 
 c/HĐ 3: Thực hành ( HS thực hiện; GV ...t chữ số nào chưa thẳng cột? 
 - Khuyến nghị : em cần viết chữ số . cho thẳng cột? 
 26 
+ 
 5 
 76 
11 
 Thầy (Cô) hãy nêu các phương pháp và kĩ thuật đánh giá thường xuyên của GV trong các tình huống sau. Cho biết cách nhận xét cụ thể. 
Tình huống 1: Đơn vị đo thời gian – lớp 4 
 Viết số thích hợp vào dấu chấm: 3 thế kỉ = .. năm 
 2 ngày = . giờ 
 Em A thực hiện: 3 thế kỉ = 300 năm 
 Em B thực hiện: 2 ngày = 120 giờ 
 * Phương pháp: . 
 * Kĩ thuật:  
 * Nhận xét cụ thể:  
12 
 Tình huống 2 : Tính toán với số thập phân – lớp 5 
 Đặt tính rồi tính: 58 – 12,37 
 Em C thực hiện: 
 * Phương pháp: . 
 * Kĩ thuật:  
 * Nhận xét cụ thể:  
 58 
- 
 12,37 
 46,37 
13 
 Tình huống 3 : Hình học – lớp 3 
 Bài toán: Một hình chữ nhật có chiều dài 9 m; chiều rộng 5 m. Tính diện tích hình chữ nhật? 
 Em C thực hiện: Diện tích hình chữ nhật là: 
 9 x 5 = 45 m 
 Đáp số: 45 m 
 * Phương pháp: . 
 * Kĩ thuật:  
 * Nhận xét cụ thể:  
14 
 Tình huống 4 : Giải toán có lời văn lớp 4 
 Bài toán: Lớp 4A có tất cả 38 học sinh. Nam sinh nhiều hơn nữ sinh 6 em. Tìm số nam sinh và số nữ sinh của lớp 4A? 
 Em T thực hiện: Số nam sinh là: 
 (38 – 6) : 2 = 16 nam sinh 
 Số nữ sinh là: 
 38 – 16 = 22 nữ sinh 
 Đáp số: 16 nam sinh và 22 nữ sinh 
 * Phương pháp: . 
 * Kĩ thuật:  
 * Nhận xét cụ thể:  
15 

File đính kèm:

  • ppttap_huan_nang_cao_nang_luc_danh_gia_thuong_xuyen_mon_toan.ppt