Phiếu ôn tập nghỉ dịch Covid môn Toán và Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

4. Theo em, câu trả lời cuối cùng của cậu bé ý nói điều gì? 

         a. Cậu rất thích những người có nếp nhăn.

         b. Cậu thấy những nếp nhăn rất đẹp.

         c. Thà có những nếp nhăn còn hơn là bị tàn nhang.

         d. Trong đôi mắt cậu, những nếp nhăn của bà rất đẹp và cậu rất yêu những nếp nhăn đó. 

5. Gạch dưới động từ trong câu: 

         Một cậu bé cũng nắm tay bà xếp hàng chờ đến lượt mình. 

6. Gạch dưới tính từ trong câu: 

         Mặt cậu bé rất nhiều đốm tàn nhang nhỏ, nhưng đôi mắt thì sáng lên vì háo hức. 

7. Câu “Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm” thuộc kiểu câu nào? 

         a. Ai là gì?                   b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?

8. Trong những câu sau đây, câu nào là câu kể Ai là gì? 

         a. Bà yêu những đốm tàn nhang của cháu mà!

         b. Bà thấy những đốm tàn nhang của cháu thật đáng yêu.

         c. Những đốm tàn nhang của cháu là thứ mà bà rất yêu. 

docx 19 trang comai 14/04/2023 2660
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu ôn tập nghỉ dịch Covid môn Toán và Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu ôn tập nghỉ dịch Covid môn Toán và Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

Phiếu ôn tập nghỉ dịch Covid môn Toán và Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
 :
Câu 7: Trong hình bên cặp cạnh nào vuông góc với nhau?
AB và BC
AB và AD
AD và DC 
AD và BC
Câu 8: Trường tổ chức cho 735 học sinh đi tham quan. Hỏi phải có ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số học sinh đó đên nơi tham quan, biết rằng một xe ô tô chở được 45 em (không kể tài xế).
	A. 15 xe	B. 17 xe	C. 16 xe	D. 18 xe
Phần II: TỰ LUẬN 
Câu 1: Đặt tính rồi tính: 
Câu 2: Tính nhanh:
Câu 3: Để lát một phòng học hình chữ nhật có chiều dài 12 m, chiều rộng là 5 m, người ta đã dùng loại gạch men hình vuông có cạnh là 20 cm. Tính số viên gạch cần để lát kín nền phòng học đó?
Bài giải
TIẾNG VIỆT – PHIẾU 1
Bài 1: Viết vào bảng phân loại tên các trò chơi sau: 
Chơi ô ăn quan, thi nhảy dây, thi đặt câu hỏi, rước đèn ông sao, chơI tú lơ khơ, cùng chơI đoán từ, kể chuyện tiếp sức, bịt mắt bắt dê
Trò chơi học tập
Trò chơi giải trí
.
 b) Viết tiếp 5 từ nói về những khó khăn, thử thách, đời hỏi con người phải có ý chí, nghị lực vượt qua để đạt được mục đích:
Thử thách, ..
 c) Viết tiếp 5 từ có nghĩa trái ngược với ý chí và nghị lực: 
Nản lòng, .....
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu sau:
a) Nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.
b) Chú bé Đất muốn trở thành người xông pha, làm được nhiều việc có ích.
c) Thuở đị học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn của ông dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Bài 3: Nối câu có phần in đậm với từ nghi vấn phù hợp để hỏi cho phần in đậm đó:
a) Tiếng mưa rơi lộp độp trên mái nhà.
b) Đường phố lúc nào cũng nườm nượp người đi lại.
c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui.
d) Người yêu em nhất chính là mẹ
e) Giờ ra chơi các bạn gái thường nhảy dây.
g) Ngoài đồng, bà con đang thu hoạch lúa.
ở đâu?
Thế nào?
Làm gì?
Là ai
Bài 4: Gạch chân từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi sau:
a) Cậu có biết chơi cờ vua không?
b) Anh vừa mới đi học về à?
c) Mẹ sắp đi chợ chưa?
d) Làm sao bạn lại khóc?
TOÁN – PHIẾU 2
Phần I: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Số thích hợp để điền vào chỗ ...vuông có cạnh là 20 cm. Tính diện tích căn phòng bằng m2?
Bài giải
TIẾNG VIỆT – PHIẾU 2
Bài tập 1: 
1) Xếp các bài tập đọc Những hạt thóc giống, Thưa chuyện với mẹ, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, Người ăn xin, Đôi giày ba ta màu xanh vào các chủ điểm: 
a) Sống để yêu thương:	
b) Sống cần trung thực:	
c) Sống phải biết ước mơ:	
2) Qua bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và truyện Điều ước của vua Mi-đát, em rút ra điều gì cho bản thân?
Bài tập 2. 
1. Sửa lỗi chính tả và chép lại đoạn văn trong truyện Đôi giày ba ta màu xanh.
Ngày còn bé, có lần tôi thấy anh họ tôi đi đôi giày ba ta màu xanh sanh nước biển. Chao ôi! Đôi dày mới đẹp làm sao? Cổ dày ôm xát chân. Thân giày nàm bằng vãi cứng, giáng thon thả, màu vãi như màu ra chời những ngày thu. Phần thân giày gần xát cổ có hai hàng khuy rập và luồn một sợi dây chắng nhỏ vắt ngang. 
2. Gạch dưới những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta trong đoạn văn ở 1.
3. Tìm trong đoạn văn và viết lại: 
a) Từ đơn	
b) Từ ghép	
c) Từ láy	
d) Danh từ	
đ) Động từ	
Bài tập 3. Hãy kể một câu chuyện có các nhân vật: Hà và các bạn cùng lớp, em bé bị lạc, chú bảo vệ, mẹ của em bé bị lạc, dựa theo cốt truyện sau: 
a) Hà và các bạn tổ chức đi chơi ở công viên thành phố. b) Cuộc đi chơi rất vui vẻ, thú vị. c) Một em bé đứng khóc vì lạc mẹ. d) Các bạn dừng cuộc chơi đi tìm mẹ cho em bé. đ) Mẹ con em bé gặp nhau. 
Bài tập 4. Viết tiếp để hoàn chỉnh bức thư gửi một người bạn thân hỏi thăm tình hình học tập của bạn và thông báo tình hình học tập của em. 
.................., ngày ...... tháng ........ năm ........
................. thân yêu!
Từ ngày cậu chuyển trường chúng mình không liên lạc với nhau. Hôm nay nhìn thấy cuốn sổ ............... tặng mình lần sinh nhật trước, bỗng nhớ ............ quá!
.................. à! Đến trường mới có vui vẻ không, các bạn ở đó học có giỏi, có yêu quý ............. không? ............. đã chơi thân với bạn nào chưa? Cả lớp mình vẫn rất nhớ ................. đấy. 
....là :
A. 6	B. 60	C. 600	D. 6000
Câu 4: Với m = 95, giá trị của biểu thức có giá trị là:
A. 142	B. 190	C. 109	D. 1090
Câu 5: 
Trường tổ chức cho 6910 học sinh đi thăm quan. Hỏi phải có ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số học sinh đó đến nơi thăm quan, biết rằng một xe ô tô thì chở được 45 em 
(không kể tài xế).
	A. 15 xe	B. 16 xe	C. 17 xe	D. 18 xe
Trung bình cộng của hai số là 535. Số bé là 287, số lớn là :
A. 248	B. 1070	C. 783	D. 822
Phần II: TỰ LUẬN 
Câu 1: Viết số hay chữ thích hợp vào chỗ chấm: 
Hình A có góc vuông, góc tù.
Hình B có  góc nhọn.
Hình  không có góc vuông.
Câu 2: Đặt tính rồi tính: (1 điểm)
Câu 3: Điền dấu ( ; = ) vào ô trống :
Câu 4: Tìm Y: 
Câu 5: Một đội công nhân sửa đường . Trong 13 ngày đầu sửa được 768m đường, 12 ngày sau sửa được 740m đường và trong 15 ngày cuối sửa được 812m đường. Hỏi trung bình mỗi ngày đội công nhân sửa được bao nhiêu mét đường? 
Bài giải
TIẾNG VIỆT – PHIẾU 3
Bài 1: Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:
Thấy mặt trăng, công chúa ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin họàn tán 
Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.
Những con voi về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả.
Bài 2:Nối từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để tạo thành các câu kể: Ai làm gì?
 A
B
Chú nhái bén
Công nhân
Tôi
Hai anh em
khởi công xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La.
ngắt một chiếc lá sồi thả xuống dòng nước.
đang tranh luận, bàn tán rất sôi nổi thì cha đến.
nhảy phốc lên ngồi chễm chệ trên cành lá khoai nước.
Bài 3: Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? và cho biết vị ngữ đó có động từ nào
Câu:
Động từ trong vị ngữ
a. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
b. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom.
c. Qua nhiều lần thí nghiệm, ông đã tìm ra cách chế khí cầu. 
d. Mẹ em và em cùng đi đến cửa hiệu đồ chơi.
................................................
...................................

File đính kèm:

  • docxphieu_on_tap_nghi_dich_covid_mon_toan_va_tieng_viet_lop_4_na.docx