Phiếu học tập môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 26 - Trường tiểu học Phan Đăng Lưu
1. Sau khi em đọc bài xong: khoanh vào đáp án đúng hoặc trả lời các câu hỏi
sau:
Câu 1: Khi đang tập búng dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì ?
Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 1 của truyện.
a) Có cá dữ lao đến tấn công.
b) Thấy một con vật lạ bơi đến.
c) Có bạn cũ tới thăm Tôm Càng.
Câu 2: Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào ?
Gợi ý: Em hãy đọc lời của Cá Con nói với Tôm Càng trong đoạn 1.
a) Bằng lời chào và lời tự giới thiệu tên, nơi ở.
b) Đem mồi mời Tôm Càng ăn.
c) Cá Con rủ Tôm Càng đến nhà chơi.
Câu 3: Đuôi và vẩy Cá Con có lợi ích gì ?
Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 2 và 4 của bài, tìm ra chi tiết tả đuôi và vẩy của
Cá Con.
a) Đuôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái. Vẩy là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể.
b) Đuôi và vẩy Cá Con nhiều màu trông rất đẹp.
c) Đuôi và vẩy dùng để kiếm thức ăn.
sau:
Câu 1: Khi đang tập búng dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì ?
Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 1 của truyện.
a) Có cá dữ lao đến tấn công.
b) Thấy một con vật lạ bơi đến.
c) Có bạn cũ tới thăm Tôm Càng.
Câu 2: Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào ?
Gợi ý: Em hãy đọc lời của Cá Con nói với Tôm Càng trong đoạn 1.
a) Bằng lời chào và lời tự giới thiệu tên, nơi ở.
b) Đem mồi mời Tôm Càng ăn.
c) Cá Con rủ Tôm Càng đến nhà chơi.
Câu 3: Đuôi và vẩy Cá Con có lợi ích gì ?
Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 2 và 4 của bài, tìm ra chi tiết tả đuôi và vẩy của
Cá Con.
a) Đuôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái. Vẩy là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể.
b) Đuôi và vẩy Cá Con nhiều màu trông rất đẹp.
c) Đuôi và vẩy dùng để kiếm thức ăn.
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 26 - Trường tiểu học Phan Đăng Lưu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 26 - Trường tiểu học Phan Đăng Lưu
lao tới. Tôm Càng vội búng càng, xô tới, xô bạn vào một ngách nhỏ. Cú xô làm Cá Con bị va vào vách đá. Mất mồi, con cá dữ tức tối bỏ đi. 4. Tôm Càng xuýt xoa hỏi bạn có đau không. Cá Con cười: - Cảm ơn bạn. Toàn thân tôi phủ một lớp vẩy. Đó là bộ áo giáp bảo vệ nên tôi có va vào đá cũng không đau. Cá con biết tài búng càng của Tôm Càng, rất nể trọng bạn. Cả hai từ đấy kết bạn cùng nhau. Theo TRƯƠNGMĨ ĐỨC, TÚ NGUYỆT (Hoàng Lan dịch) 1. Sau khi em đọc bài xong: khoanh vào đáp án đúng hoặc trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Khi đang tập búng dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì ? Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 1 của truyện. a) Có cá dữ lao đến tấn công. b) Thấy một con vật lạ bơi đến. c) Có bạn cũ tới thăm Tôm Càng. Câu 2: Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào ? Gợi ý: Em hãy đọc lời của Cá Con nói với Tôm Càng trong đoạn 1. a) Bằng lời chào và lời tự giới thiệu tên, nơi ở. b) Đem mồi mời Tôm Càng ăn. c) Cá Con rủ Tôm Càng đến nhà chơi. Câu 3: Đuôi và vẩy Cá Con có lợi ích gì ? Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 2 và 4 của bài, tìm ra chi tiết tả đuôi và vẩy của Cá Con. a) Đuôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái. Vẩy là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể. b) Đuôi và vẩy Cá Con nhiều màu trông rất đẹp. c) Đuôi và vẩy dùng để kiếm thức ăn. Câu 4: Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen ? Gợi ý: Em hãy nhận xét điểm đáng khen của Tôm Càng qua hành động cứu Cá Con. a) Tôm Càng rất thích trổ tài cho Cá Con xem. b) Tôm Càng khen và khâm phục trước vẻ đẹp của bạn. c) Tôm Càng dũng cảm liều mình cứu bạn thoát nạn. Củng cố : Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con. DẶN DÒ: Các em đọc lại bài nhiều lần nữa và tập kể lại câu chuyện cho gia đình nghe nhé. TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN ĐĂNG LƯU Lớp: Hai Họ tên học sinh:. PHIẾU HỌC TẬP MÔN TẬP ĐỌC LỚP 2 – TUẦN 26 Bài “Sông Hương”, Sách Tiếng Việt 2 tập 2 trang 72, 73: Sông Hương Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên c...ư thế nào ? Gợi ý: Em hãy đọc đoạn :Mỗi mùa hè... lung linh dát vàng, tìm sự thay đổi của dòng sông. a) Trở nên xanh biếc như lá cây. b) Trở nên xanh non như những bãi ngô, thẳm cỏ. c) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực, sông Hương thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng. Câu 3: Vào những đêm trăng , sông Hương đổi màu như thế nào ? a) Dòng sông là một dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. b) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. c) Dòng sông trải màu xanh biếc như những lá non. Câu 4: Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế. Gợi ý: Em hãy đọc đoạn cuối của bài và tìm lí do Vì sông Hương làm cho thành phố Huế :. Củng cố : Bài văn miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, luôn đổi màu sắc của sông Hương, ,một đặc ân mà thiên nhiên dành cho xứ Huế DẶN DÒ: Các em đọc lại bài nhiều lần nữa và đọc cho gia đình nghe nhé. TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN ĐĂNG LƯU Lớp: Hai Họ tên học sinh:. PHIẾU HỌC TẬP MÔN CHÍNH TẢ LỚP 2 – TUẦN 26 Nghe – viết : bài “ Sông Hương ”, Sách Tiếng Việt 2 tập 2 trang 72, 73: Sông Hương Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. ... ... ... ... ... ... TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN ĐĂNG LƯU Lớp: Hai Họ tên học sinh:. PHIẾU HỌC TẬP MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2 – TUẦN 26 MRVT: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY. A. Kiến thức mới: - Nhận biết được một loài cá nước mặn, nước ngọt (BT 1) - Kể tên được một số con vật sông dưới nước ( BT 2) - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy (BT 3). B. Các bài tập: 1. Hãy sắp xếp tên các loài cá dưới đây vào nhóm thích hợp: Cá nước mặn (cá biển) Cá nước ngọt ( cá ở sông, hồ, ao) cá nục, .. cá chép, .. 2. Kể tên các con vật sống dưới nước: M: tôm, sứa, ba ba, . . 3. Những chỗ nào trong câu 1 và câu 4 còn thiếu dấu phẩy ? Gợi ý: Em thêm dấu phẩy để ngăn cách các ý tr...hép mẹ đã.” 2. Viết lại những câu trả lời của em ở bài tập 3 trong tiết Tập làm văn tuần trước: a) Tranh vẽ cảnh gì ? b) Sóng biển như thế nào ? c) Trên mặt biển có những gì ? d) Trên bầu trời có những gì ?
File đính kèm:
- phieu_hoc_tap_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_26_truong_tieu_hoc_p.pdf