Phiếu học tập Lớp 4 - Tuần 23 - Trường tiểu học Trần Nguyên Hãn

Dựa vào nội dung được học trong video và SGK, em hãy khoanh tròn vào chữ 
cái trước ý trả lời đúng nhất ở các câu sau: 
1. Bài thơ trên thuộc chủ điểm nào? 
a. Người ta là hoa đất.                b. Vẻ đẹp muôn màu. 
c. Những người quả cảm.            d. Trên đôi cánh ước mơ 
2. Ai là tác giả của bài thơ? 
a. Nguyễn Khoa Điềm                b. Xuân Diệu 
c. Vũ Bằng                                 d. Trần Đăng Khoa 
3. Trong bài thơ, bà mẹ và em bé là người dân tộc nào? 
a. Tày                     b. Tà-ôi           c. Ê-đê               d. Dao 
4. Dựa vào những chi tiết trong bài, theo em “a-kay” nghĩa là gì? 
a. em                      b. em bé                c. con                 d. cháu 
5. Người mẹ làm những công việc gì? 
a. nuôi nấng con                     b. giã gạo nuôi bộ đội 
c. tỉa bắp trên nương              d. Tất cả đều đúng
pdf 5 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 2520
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập Lớp 4 - Tuần 23 - Trường tiểu học Trần Nguyên Hãn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập Lớp 4 - Tuần 23 - Trường tiểu học Trần Nguyên Hãn

Phiếu học tập Lớp 4 - Tuần 23 - Trường tiểu học Trần Nguyên Hãn
Do phụ nữ miền núi có tập quán: đi đâu, làm gì cũng địu con trên lưng. 
c. Những em bé có tuổi thơ lao động cực nhọc, vất vả cùng với mẹ. 
d. Em bé chưa biết đi. 
7. Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì? 
a. Hình ảnh người mẹ Tà-ôi cần cù lao động, hết lòng vì công cuộc kháng chiến 
 chống Mĩ cứu nước. 
b. Ca ngợi tình yêu nước, thương yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên. 
c. Hình ảnh người mẹ Tà-ôi cần cù lao động, hết lòng gia đình. 
d. Cả a,b đều đúng. 
Trường Tiểu học Trần Nguyên Hãn – Lớp: Bốn – Họ tên HS: . 
TẬP LÀM VĂN 4 
TUẦN 23 - TIẾT 1 
Bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối 
(Sách Tiếng Việt 4 –Tập 2 – Trang 50, 51) 
Câu 1: Em hãy đọc hai đoạn văn miêu tả hoa, quả và nhận xét về cách miêu tả của tác 
giả trong mỗi đoạn. 
a) Tả hoa: Hoa sầu đâu 
Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người 
ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu 
đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Cứ đến tháng ba, nhớ đến sầu đâu là tôi cảm thấy 
thoang thoảng đâu đây một mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả hương cau, 
mà dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm hoa mộc. Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi 
của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ 
non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước 
đưa lên Bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây 
ngất như say say một thứ men gì. 
Theo Vũ Bằng 
*Gợi ý nhận xét: Trong bài Hoa sầu đâu, tác giả đã: 
- Tả cả chùm hoa: Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đưa 
võng mỗi khi có gió. 
- Tả mùi thơm của hoa: mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả hương cau, mà 
dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm hoa mộc. Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi của đất 
ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ non lên 
sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần 
- Thể hiện... quả còn xanh đến khi quả chín. 
- Tả cây cà chua ra quả bằng các từ: xum xuê, chi chít, quả lớn, quả bé vui mắt như đàn 
gà mẹ đông con. 
- Dùng hình ảnh so sánh để miêu tả quả cà chua: Mỗi quả cà chua chín là một mặt trời 
nhỏ hiển dịu. 
- Dùng hình ảnh nhân hóa: Quả leo nghịch ngợm lên ngọn làm ỏe cả những nhánh to nhất. 
Câu 2: Em hãy viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích. 
*Gợi ý: Để viết đoạn văn cho tốt, em cần vận dụng kiến thức ở bài tập 1 để áp dụng và 
khi viết đoạn văn phải có đủ 3 phần: mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn. 
Bài làm 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................................... 
Trường Tiểu học Trần Nguyên Hãn – Lớp: Bốn – Họ tên HS: . 
TOÁN 4 
TUẦN 23 – TIẾT 4 
Phép cộng phân số (tiếp theo) (khác mẫu số) 
(Sách giáo khoa Toán 4 - Trang 127) 
Bài 1/127: Tính: 
a) 
2
3
 + 
3
4
 = ---------------------------------------------- 
b) 
9
4
 + 
3
5
 = ---------------------------------------------- 
c) 
2
5
 + 
4
7
 = ---------------------------------------------- 
Bài 2/127: Tính (theo mẫu) 
 Mẫu: 
13
21
 + 
5
7
 = 
13
21
 + 
5 x 3
7 x 3
 = 
13
21
 + 
15
21
 = 
28
21
a) 
3
12
 + 
1
4
 = ----------------------------------------------------------------------------------- 
b) 
4
25
 + 
3
5
 = ----------------------------------------------------------------------------------- 
LỊCH SỬ 4 - TUẦN 23 
Văn học và khoa học thời Hậu Lê 
(Sách Lịch sử và Địa lí 4 - Trang 51, 52) 
Dựa vào nội dung được học trong video và SGK, em hãy làm bài tập 1 theo yêu 
cầu và khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất ở câu 2, 3: 
1. Em hãy nối tên tác phấm với tên tác giả cho phù hợp: 
Tên tác phẩm Tác giả 
Quốc âm thi tập  
  Lê Thánh Tông 
Hồng Đức quốc âm thi tập  
Đại Việt sử kí toàn thư  
 Nguyễn Trãi 
Lam Sơn thực lục  
Đại thành toán pháp  
 Ngô Sĩ Liên 
Bình Ngô đại cáo  
Ức trai thi tập  
 Lương Thế Vinh 
Dư địa chí  
Trường Tiểu học Trần Nguyên Hãn – Lớp: Bốn – Họ tên HS: . 
2. Tác giả có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, lịch sử, địa lí là: 
 a. Ngô Sĩ Liên b. Lê Thánh Tông 
c. Lương Thế Vinh d. Nguyễn Trãi 
3. Tên các tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê là: 
 a. Ngô Sĩ Liên, Nguyễn Húc b. Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi 
 c. Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh d. Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân 
KHOA HỌC 
TUẦN 23 - Tiết 2 
Bóng tối 
(Sách Khoa học 4 - Trang 92, 93) 
Dựa vào nội dung được học trong video và SGK, em hãy khoanh tròn vào chữ 
cái trước ý trả lời đúng nhất ở câu 1, 2 và làm câu 3 theo yêu c

File đính kèm:

  • pdfphieu_hoc_tap_lop_4_tuan_23_truong_tieu_hoc_tran_nguyen_han.pdf