Phiếu học tập các môn Lớp 4 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Lam Sơn
1. Tìm câu khiến trong những đoạn trích đã cho:
a) Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ:
- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
LỌ NƯỚC THẦN
b) Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng: “Có đau không, chú mình?
Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!”
HÀ ĐÌNH CẨN
c) Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua và nói:
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
d) Ông lão nghe xong, bảo rằng:
- Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
CÂY TRE TRĂM ĐỐT
2. Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh chị hoặc với cô giáo (thầy giáo)
Gợi ý:
- Nội dung: Yêu cầu, đề nghị, mong muốn một việc gì đó.
- Hình thức: Kết thúc câu có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập các môn Lớp 4 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Lam Sơn
iện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng một đơn vị đo).” S = 𝑚 × 𝑛 2 (S: diện tích hình thoi ; m, n: độ dài hai đường chéo) Bài 1: Tính diện tích của: a) Hình thoi ABCD, biết AC = 4 cm, BD = 7cm Học sinh: Lớp: 4/ B A C D 3 b) Hình thoi MNPQ, biết MP = 6 cm, NQ = 9cm Bài 2: Tính diện tích hình thoi biết: a) Độ dài các đường chéo là 7dm và 15dm. b) Độ dài các đường chéo là 3m và 12dm. N M P Q 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC LAM SƠN KHỐI 4 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TUẦN 26 PHIẾU HỌC TẬP Bài: CÂU KHIẾN 1. Tìm câu khiến trong những đoạn trích đã cho: a) Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ: - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! LỌ NƯỚC THẦN b) Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng: “Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!” HÀ ĐÌNH CẨN c) Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua và nói: - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! SỰ TÍCH HỒ GƯƠM d) Ông lão nghe xong, bảo rằng: - Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta. CÂY TRE TRĂM ĐỐT 2. Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh chị hoặc với cô giáo (thầy giáo) Gợi ý: - Nội dung: Yêu cầu, đề nghị, mong muốn một việc gì đó. - Hình thức: Kết thúc câu có dấu chấm than hoặc dấu chấm. Học sinh: Lớp: 4/ 5 Bài: CÂU KHIẾN 1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến : - Nam đi học - Thanh đi lao động. - Giang phấn đấu học giỏi 2. Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau : a. Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút. b. Em gọi điện cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em. c) Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường. M: - Nam đi học đi! - Nam phải đi...ững viêc nên làm và chữ K vào ô trống trước những việc không nên làm để phòng tai nạn khi đun nấu ở nhà: a. Tắt bếp khi sử dụng xong. b. Để bình xăng gần bếp. c. Tranh thủ đi ra ngoài làm việc khác trong khi đang đun nấu. d. Để trẻ em chơi đùa gần bếp. 2. Viết 3 việc bạn có thể làm để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. BÀI 54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG ❖ Bài tập: 1. Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? Gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trờ thành một hành tinh chết, không có sự sống. Tất cả những ý trên. Học sinh: Lớp: 4/ 9 2.Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 sau và hoàn thành bảng sau: Hình Tên cây hoặc con vật Nơi sống (Đánh dấu X và cột thích hợp) Xứ lạnh Xứ nóng 1 Lạc đà 2 Gấu trắng 3 Thông 4 Xương rồng 10 TRƯỜNG TIỂU HỌC LAM SƠN KHỐI 4 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ - TUẦN 27 PHIẾU HỌC TẬP A. LỊCH SỬ - Bài 24: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786) ❖ Nội dung bài: ❖ Câu hỏi: 1. Điền các từ ngữ bên dưới vào chỗ trống cho thích hợp. lập căn cứ, lật đổ, toàn bộ vùng đất, khởi nghĩa Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lên vùng Tây Sơn lập , dựng cờ . Trước khi tiến ra Thăng Long Nguyễn Huệ đã làm chủ Đàng Trong, chính quyền họ Nguyễn. 2. Em hãy trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. Học sinh: Lớp: 4/ 11 B. ĐỊA LÝ - Bài 24: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ❖ Nội dung bài: ❖ Bài tập: 1. Quan sát lược đồ và nêu tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung. 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì: Đồng bằng nằm ở ven biển. Có nhiều đầm phá. Có các dải núi lan ra sát biển. Có nhiều cồn cát.
File đính kèm:
- phieu_hoc_tap_cac_mon_lop_4_tuan_27_truong_tieu_hoc_lam_son.pdf