Phiếu học tập các môn Lớp 4 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Lam Sơn
1. Có thể dùng các câu sau để kết bài không? Vì sao?
a. Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em)
………………………,vì …………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
b. Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em)
………………………,vì …………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
2. Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:
a. Cây đó là cây gì?
………………………………………………………………………………………..
b. Cây đó có ích lợi gì?
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
c. Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào? Em có cảm nghĩ gì về cây?
a. Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em)
………………………,vì …………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
b. Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em)
………………………,vì …………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
2. Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:
a. Cây đó là cây gì?
………………………………………………………………………………………..
b. Cây đó có ích lợi gì?
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
c. Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào? Em có cảm nghĩ gì về cây?
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập các môn Lớp 4 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Lam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập các môn Lớp 4 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Lam Sơn
3.Tính bằng hai cách: ( 9 10 − 3 10 ) x 2 3 ( 9 10 − 3 10 ) x 2 3 .. .. .. .. Học sinh: Lớp: 4/ 4 ( 1 3 + 1 5 ) x 1 2 ( 1 3 + 1 5 ) x 1 2 .. .. .. .. 4. Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng 𝟐 𝟑 chiều dài. Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó. . . . . . . . 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC LAM SƠN KHỐI 4 MÔN: TOÁN - TUẦN 26 PHIẾU HỌC TẬP Bài: LUYỆN TẬP CHUNG 1.Rút gọn các phân số sau: a/ 9 15 =.... b/ 10 12 =.... c/ 25 30 =.... 2.Tính: a/ 2 + 3 5 =.... b/ 19 8 − 2 =.... c/ 15 x 4 5 =.... d/ 8 5 : 2 =.... 3. Lớp 4A có 32 học sinh được chia thành 4 tổ. Hỏi: a) 3 tổ chiếm mấy phần số học sinh của lớp? b) 3 tổ có bao nhiêu học sinh? . . . . . Học sinh: Lớp: 4/ 6 4. Quãng đường từ nhà An đến Thảo Cầm Viên dài 12km, sau khi đi được 𝟐 𝟑 quãng đường thì dừng lại nghỉ một lúc. Hỏi An còn phải đi tiếp bao nhiêu ki-lô-mét nữa thì đến nơi? Giải . . . . . . . 7 TRƯỜNG TIỂU HỌC LAM SƠN KHỐI 4 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TUẦN 26 PHIẾU HỌC TẬP Bài: LUYỆN TẬP CÂU KỂ AI LÀ GÌ? 1/ Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau: a/ Mùa thu, mấy khóm hoa cúc đua nhau nở rộ. Chủ ngữ: .. Vị Ngữ: b/ Chiều chiều, ngoài bờ đê, đám trẻ rủ nhau chơi thả diều. Chủ ngữ: .. Vị Ngữ: c/ Ở trường, bé Na luôn là học sinh tiêu biểu. Chủ ngữ: .. Vị Ngữ: 2/ Nêu tác dụng (giới thiệu hay nhận định) của các câu kể Ai là gì? sau: a/ Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm. => b/ Mùa xuân là mùa em thích nhất. => 3/ Thêm vị ngữ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu kể Ai là gì? a/ Lam Sơn ..... b/ Thành phố Hồ Chí Minh . c/ Bút mực .. d/ Hoa hồng .. Học sinh: Lớp: 4/ 8 TRƯỜNG TIỂU HỌC LAM SƠN KHỐI 4 PHIẾU HỌC TẬP – TUẦN 26 MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: LUYỆN TẬP...3. Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn. 4. Viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây: a. Cây tre ở làng quê. b. Cây tràm ở quê em. c. Cây đa cổ thụ ở đầu làng. 10 TRƯỜNG TIỂU HỌC LAM SƠN KHỐI 4 MÔN: KHOA HỌC - TUẦN 26 PHIẾU HỌC TẬP BÀI 52: VẬT CÁCH NHIỆT VÀ DẪN NHIỆT ❖ Bài tập: 1/ Để tìm hiểu xem thìa bằng nhựa hay thừa bằng nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, Nam làm thí nghiệm như sau: Đặt thìa bằng nhôm vào cốc nước nóng, sau đó một lúc thì bỏ tiếp thìa bằng nhựa vào cốc. Sau một thời gian, Nam sờ tay vào cán thìa để xem thìa nào nóng hơn, từ đó rút ra kết luận về vật nào dẫn nhiệt tốt hơn. Cách làm thí nghiệm này có hợp lí không? Nếu không thì chưa hợp lí ở đâu? 2/ Đánh dấu × vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất: Vì sao khi trời rét, đặt tay vào một vật bằng đồng ta thấy lạnh hơn so với đặt tay vào vật bằng gỗ? a/ Vật bằng đồng có nhiệt độ thấp hơn vật bằng gỗ. b/ Đồng tỏa nhiệt lạnh cho tay nhiều hơn gỗ. c/ Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt từ tay ta truyền cho đồng nhiều hơn truyền cho gỗ. Vì vậy, tay ta có cảm giác lạnh hơn khi chạm vào vật bằng đồng. d/Đồng có chất lạnh, gỗ không có chất lạnh nên chạm tay vào vật bằng đồng khi trời rét ta có cảm lạnh hơn. Học sinh: Lớp: 4/ 11 TRƯỜNG TIỂU HỌC LAM SƠN KHỐI 4 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ - TUẦN 26 PHIẾU HỌC TẬP A. LỊCH SỬ - Bài 23: THÀNH THỊ THẾ KỈ XVI -XVII ❖ Nội dung bài: Vào thế kỉ XVI-XVII, một số thành thị ở nước ta trở nên phồn thịnh. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là các thành thị lớn nổi tiếng ở thế kỉ XVI-XVII - THĂNG LONG: - Đông dân hơn nhiều so với thành thị ở châu Á và có qui mô lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á. - Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hóa đông đến không thể tưởng tượng được. Các phường hàng Ngang và Hàng Đào là nơi buôn bán áo, tơ lụa, vóc, nhiễu - PHỐ HIẾN: - Có nhiều dân nước ngoài như: T...uất trái cây, thủy sản lớn nhất nước. Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất nước. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. b. Đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ: Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Người dân đấp đê ven sông để ngăn lũ với lũ. Đất phù sa màu mỡ, không có đất phèn, đất mặn. 2. Em hãy giới thiệu 2 địa điểm tham quan ở thành phố Hồ Chí Minh cho du khách.
File đính kèm:
- phieu_hoc_tap_cac_mon_lop_4_tuan_26_truong_tieu_hoc_lam_son.pdf