Nội dung ôn tập Tiếng việt lớp 4 (Đợt 6)

* Học sinh đọc đề rồi trả lời câu hỏi, điền tiếp hoặc khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:

I. Chính tả: 

* Bài tập:

1. Tìm những tiếng có vần viết au, âu.

- Tiếng có vần au: ...........................................................................................................

- Tiếng có vần âu: ...........................................................................................................

2. Điền vào chỗ trống nhấc hay nhắc?

- Thầy giáo .......... nhở học sinh làm bài đầy đủ.

- Mẹ em ........... thúng gạo đặt vào quang.

- Không nên ......... bài cho bạn.

- Hai bạn .......... ghế lên để dọn về sinh.

3. Điền vào chỗ trống chuyện hay truyện?

- Nói ............ , đọc ............, kể ........... , quyển ..........., .............. đọc.

docx 2 trang comai 15/04/2023 2440
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập Tiếng việt lớp 4 (Đợt 6)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập Tiếng việt lớp 4 (Đợt 6)

Nội dung ôn tập Tiếng việt lớp 4 (Đợt 6)
én, nhà máy, sừng sững, lung linh, thi đua.
Từ đơn
Từ ghép
Từ láy
2. Phân biệt từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, từ láy rồi viết vào bảng sau:
- Ăn uống, xe lửa, cửa sổ, sạch sẽ, thơm tho, tươi cười, mặt hồ, đậm đà, non nước, cây cối, mùa xuân, mặt trời, tươi tốt, xám xịt, khe khẽ, rộng rãi.
Từ ghép tổng hợp
Từ ghép phân loại
Từ láy
3. Gạch chân dưới các động từ, tính từ, từ láy trong khổ thơ sau rồi viết lại:
 “Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa...
 Bút nghiêng lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn...”
- Động từ: ........................................................................................................................
- Tính từ: .........................................................................................................................
- Từ láy: ...........................................................................................................................
4. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn sau:
Các cụ già, thanh niên, phụ nữ vỗ tay hoan hô và tươi cười vẫy chào đoàn quân anh dũng.
- Chủ ngữ là: ...................................................................................................................
- Vị ngữ là: ......................................................................................................................
5. Dấu ngoặc kép trong câu văn sau có tác dụng gì?
Chị tôi cười, bảo:“Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à?”
A. Dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.
B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
6. Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì?
Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
A. Báo hiệu bộ phận câu đúng sau nó là lời nói của một nhân vật.
B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
D. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải ...vở V4).

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_tieng_viet_lop_4_dot_6.docx