Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 4 (Phần 6)

1. Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?

……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

2. Vì sao Gà không nghe lời Cáo?

……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

3. Gà tung tin cặp chó săn đang tìm đến để làm gì?

……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

4. Theo em, tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?

……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

 

doc 8 trang comai 13/04/2023 3500
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 4 (Phần 6)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 4 (Phần 6)

Nội dung Ôn tập môn Toán và Tiếng việt Lớp 4 (Phần 6)
re Việt Nam
Tre xanh, 
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu?
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít, chắt dồn lâu hóa nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm.
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người
Chẳng may thân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc, tre nhường cho con.
Măng non là búp măng non.
Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre.
Năm qua đi, tháng qua đi
Tre già măng mọc có gì lạ đâu
Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.
                                    (Nguyễn Duy)
1. Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam: cần cù, đoàn kết, ngay thẳng?
2. Điệp ngữ trong khổ thơ cuối khẳng định những điều gì?
3. Em thích hình ảnh nào nhất về cây tre và búp măng non? Hình ảnh đó cho em biết điều gì?
Bottom of Form
II. PHẦN BÀI TẬP
Câu 1: Chọn từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực
(chính trực, ngay thẳng, dối trả, thật thà, gian dối, thật lòng, ngay thật, chân thật, thành thật, thật tâm, lừa dối, thẳng tính, gian lận, thật tình, lừa đảo, bộc trực, gian trá, thẳng thắn, lừa lọc, gian ngoan, gian giảo), xếp từ vào 2 nhóm: cùng nghĩa và trái nghĩa
Hết thời gian, hai đội dừng chơi, trọng tài tính điểm. Đội nào xếp được nhiều từ đúng hơn là đội thắng cuộc.
Từ cùng nghĩa với từ trung thực
Từ trái nghĩa với từ trung thực
....
....
2. Mỗi bạn nói một câu có từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ "trung thực".
3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “tự trọng”?
a. Tin vào bản thân mình... tính: 
a) 4530 x 40	b) 3681 x 45	
c) 35792 x 425	d) 602 x 307	
 	6. Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
	769 x 6 + 769 x 94 = .
	541 x 168 - 541 x 68 = .
7. Tính nhẩm: 
	87 x 11 = 
	27 x 11 = 
	8. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 360m, chiều rộng bằng nửa chiều dài. Tính diện tích mảnh đất đó. 
	Giải
CÂU HỎI ÔN KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ LỚP 4	
1/ LỊCH SỬ
Câu 1. Em hãy chọn các cụm từ : lối sống và cách nghĩ, thương yêu đồng loại, Đạo Phật, thịnh đạt để hoàn chỉnh đoạn văn dưới đây.
	Đạo Phật được du nhập vào nước ta từ rất sớm.  dạy người ta phải, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với loài vật. Những điều này phù hợp với .. của người Việt, nên sớm được người Việt tin theo. Đến đời Lý, đạo Phật trở nên rất
Câu 2. Vì sao Triệu Đà nhiều lần đưa quân sang xâm lược nước ta nhưng đều bị thất bại ? 
Câu 3. Nối các ý ở cột A với cột B cho phù hợp 
A
B
Bô lão
Thích vào tay hai chữ “Sát thát”
Trần Hưng Đạo 
Họp ở điện Diên Hồng
Binh sĩ
Bóp nát quả cam vì không được dự hội nghị Diên Hồng
Trần Quốc Toản
Viết hịch tướng sĩ
2. ĐỊA LÍ
1. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho phù hợp 
Cột A. Đặc điểm tự nhiên của dãy Hoàng Liên Sơn 
Cột B. Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
1. Khí hậu lạnh quanh năm
a. Khai thác khoáng sản
2. Đất dốc
b. Làm ruộng bậc thang
3. Có nhiều khoáng sản
c. Trồng rau quả xứ lạnh
2.Viết tên một số dân tộc sống ở: 
- Hoàng Liên Sơn:...................................................................................................
- Tây Nguyên:..........................................................................................................
Câu 3. Em hãy kể tên một số loại rau quả được trồng ở Đà Lạt. 
Câu 4.Theo em tại sao ở Đà Lạt lại trồng được các loại rau quả đó?
BÀI ÔN TẬP MÔN KHOA HỌC
LỚP 4 
Câu 1. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp.
	 A	 B	
1. Quần áo ướt được phơi khô
3. Sự tạo thành các giọt sương
a. Bay hơi
c

File đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_mon_toan_va_tieng_viet_lop_4_phan_6.doc