Nội dung ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 19,20, Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Núi Thành

I. Mục tiêuchung:

1. Tiếng Việt đọc:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, nhấn giọng ở những từ ngữ biểu cảm. 

- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn hay một bài thơ.

- Hiểu nội dung của bài và trả lời đúng các câu hỏi có nội dung liên quan.

2. Tiếng Việt viết:

- Nhớ viết được đoạn chính tả, sai không quá 5 lỗi trong bài, trình bày bài thơ đẹp, sạch sẽ.

- Viết được bài văn đầy đủ bố cục tả một đồ chơi mà em thích.

- Làm được các bài tập luyện từ và câu liên quan đến các nội dung sau:

+ Câu kể theo mẫu Ai làm gì?

+ Mở rộng vốn từ về tài năng và sức khỏe.

doc 5 trang comai 14/04/2023 2940
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 19,20, Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Núi Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 19,20, Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Núi Thành

Nội dung ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 19,20, Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Núi Thành
n trì luyện tập,Nam đã thành công.
Tìm và gạch chân các từ biểu thị mức độ của đặc điểm có trong câu sau : 
Em đã đuổi kịp các bạn, chữ viết ngày càng một đều hơn, đẹp hơn.
Đặt hai câu kể Ai làm gì?. Sau đó xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu.
...
Nếu trong lớp em có một bạn không may bị khuyết tật hay gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn?
 6) a.Ghi lại các danh từ, động từ, tính từ có trong câu vào bảng sau:
Đến bây giờ, Vân không quên được khuôn mặt hiền từ, mái tóc bạc, đôi mắt đầy yêu thương và lo lắng của ông.
Danh từ
Động từ
Tính từ
b. Gạch dưới từ đồng nghĩa với từ hiền trong câu trên và đặt câu với từ đó:
7) Đặt một câu hỏi với các mục đích sau :
Mục đích
Câu hỏi
Để khẳng định
Để phủ định
Để khen
Để yêu cầu, đề nghị
Để thay cho lời chào
8) Viết đoạn văn kể về các công việc em làm ở nhà để giúp đỡ bố mẹ trong thời gian nghỉ để “phòng chống dịch Corona” trong đó sử dụng câu kể Ai - làm gì? Gạch chân 4 câu kể đó.
9) Xác định CN, VN trong các câu sau?
Những bông hoa mướp đang đua nhau khoe sắc.
Chúng em đang tập thể dục dưới sân trường.
 Mấy chú cá rô cứ lội quanh quẩn dưới giàn mướp.
 Thế rồi, quả mướp thi nhau chòi ra.
 Ba chị em tôi hái không xuể.
 Bà tôi sai mang đi biếu mỗi nhà mấy quả.
10) Điền tiếp vị ngữ vào chỗ trống để tạo câu.
 a)Từ sáng tinh mơ, ông em 	
 b)Vào ngày mùa, các bác nông dân 	
 c) Ngày mai, em
11) Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu:
 viết thư cho bố.
 nhẹ nhàng khuyên bảo những bạn hay nói chuyện trong giờ học.
luôn luôn giúp đỡ các bạn học yếu.
d) Có hôm tôi bị ốm,.. phải lọ mọ ra vườn tự hái trầu rồi lại lúi húi nấu cháo đậu cho tôi ăn.
12) Nối từ ngữ ở cột A với những từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu kể theo mẫuAi – làm gì?
Mấy chú chim
đang vờn chuột ngoài sân.
Chú mèo mướp
đang trò chuyện ríu rít trên cây.
Chúng em
cùng nhau ôn bài dưới gốc cây.
13) Điền chủ ngữ hoặc vị ngữ còn thiều vào chỗ trống để hoàn chỉnh những câu kể Ai làm gì? dưới đ...ng gạch chéo để tách chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu dưới đây:
Cô giáo đang giảng bài.
Biết kiến đã kéo đến đông, Cá Chuối mẹ liền lấy đà quẫy mạnh, rồi nhảy tùm xuống nước.
Đàn cá chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.
Các cụ già chụm đầu bên những chén rượu cần.
 18) a. Những tiếng tài nào trong các từ dưới đây có nghĩa là “năng lực cao”?
 tài giỏi, tài liệu, tiền tài, tài ba, tài đức, tài trí, tài nghệ, tài khoản, nhân tài, thiên tài, gia tài, tài hoa, tài tử, tài chính, tài sản, trọng tài, đề tài, tài nguyên
b. Chọn một từ thích hợp ở bài tập a để điền vào chỗ trống trong câu sau:
 Đọc văn Nguyễn Tuân, ai cũng phải nhận thấy ngòi bút của ông thật là...
III. CHÍNH TẢ: Nhớ - viết bài thơ: Chuyện cổ tích về loài người (Bắt đầu từ khổ thơ thứ 2 đến hết khổ thơ thứ 5)
IV. TẬP LÀM VĂN:
Đề bài: Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích nhất.
Bài làm:

File đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_mon_tieng_viet_lop_4_tuan_1920_nam_hoc_2020.doc