Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 29 Năm học 2020-2021 - Hà Thị Diệu Xuân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lớp 5                                                      Tiếng Việt

  Chính tả

     ĐẤT N­ƯỚC (Nhớ – viết)

I. MỤC TIÊU     

1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.

2. Kĩ năng: Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.

3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.

4. Năng lực: 

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ 

1. Đồ dùng 

 - GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ, bảng nhóm…

 - HS : SGK, vở…

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm,…

- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút

doc 27 trang comai 19/04/2023 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 29 Năm học 2020-2021 - Hà Thị Diệu Xuân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 29 Năm học 2020-2021 - Hà Thị Diệu Xuân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 29 Năm học 2020-2021 - Hà Thị Diệu Xuân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
p 5 Tiếng Việt
 Chính tả
 ĐẤT NƯỚC (Nhớ – viết)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
2. Kĩ năng: Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ, bảng nhóm
 - HS : SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm,
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS thi viết đúng các tên sau: Phạm Ngọc Thạch, Nam Bộ, Cửu Long, rừng tre.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chia thành 2 đôi chơi, mỗi đội 4 HS
Thi viết nhanh, viết đúng. 
- HS nghe
- HS chuẩn bị vở
2.Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:(7 phút)
*Mục tiêu: 
- HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó.
- HS có tâm thế tốt để viết bài.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu 1 em đọc bài viết .
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn viết.
- Yêu cầu HS nêu các cụm từ ngữ dễ viết sai .
- GV hướng dẫn cách viết các từ ngữ 
khó và danh từ riêng .
- 1 HS đọc bài viết, HS dưới lớp đọc thầm theo 
- 2 HS đọc 
+ rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất,
- HS luyện viết tên riêng, tên địa lí nước ngoài.
3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)
*Mục tiêu: Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS viết bài
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao.
- GV đọc lại bài viết
- HS viết
- HS nghe
- HS soát lỗi chính tả.
4. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và p... bộ phận tạo thành tên này.
- HS đọc
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS lên làm bài bảng lớp, chia sẻ kết quả
Anh hùng/ Lực lượng vũ trang nhân dân.
Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng.
6. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Về nhà chia sẻ với mọi người cách viết các từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 
- HS nghe và thực hiện
7. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà luyện viết thêm các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 
- HS nghe và thực hiện
Lớp 5 Đạo đức:
 EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
2. Kĩ năng: Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam.
3. Thái độ: Tôn trọng các cơ quan của Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - GV: + Tranh ảnh, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan.
 + Thông tin tham khảo phục lục trang 71.
 - HS :Vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm,
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS ghi vở 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
* Mục tiêu: 
- Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam.
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên
- GV cho HS thảo luận nhóm chơi trò chơi phóng viên. 
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5/ SGK. 
 - Em cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng tổ chức LHQ?
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Triển lãm tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ mà giáo viên và học sinh sưu ...ộng sáng tạo:(1 phút)
- Tìm hiểu một số hoạt động của LHQ trong lĩnh vực BVMT ở VN và trên thế giới.
- HS nghe và thực hiện
 Lớp 5 Tiếng Việt(+):
 LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI 
 I.Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: GV nêu yêu cầu bài tập. Gia đình em treo đổi với nhau về việc anh (chị) của em sẽ học thêm môn thể thao nào. Em hãy ghi lại cuộc trao đổi đó bằng một đoạn văn đối thoại.
Bài tập 2 : Em hãy phân vai đọc ( hoặc diễn thử) đoạn đối thoại ở BT1.
 4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ: Buổi tối chủ nhật vừa qua, sau khi ăn cơm xong, cả nhà quây quần bên nhau. Anh Hùng hỏi ý kiến bố mẹ cho anh đi học thêm thể thao. Bố nói :
- Bố: Thể thao là môn học rất có ích đó. Con nên chọn môn nào phù hợp với sức khỏe của con.
- Anh Hùng: Con muốn hỏi ý kiến bố mẹ?
- Bố: Đấy là bố nói thế, chứ bố có bảo là không cho con đi học đâu.
- Anh Hùng : Con muốn học thêm môn cầu lông, bô mẹ thấy có được không ạ?
- Bố: Đánh cầu lông được đấy con ạ!
- Mẹ: Mẹ cũng thấy đánh cầu lông rất tốt đấy con ạ!
- Anh Hùng: Thế là cả bố và mẹ cùng đồng ý cho con đi học rồi đấy nhé! Con cảm ơn bố mẹ!
- HS đọc yêu cầu và thực hiện
- HS chuẩn bị bài sau.
Lớp 3 ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức Giúp HS hiểu: 
- Nước sạch rất cần thiết đối với cuộc sống của con người. Nước dùng trong sinh hoạt (ăn,uống) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải 

File đính kèm:

  • doclich_bao_giang_hoc_ki_2_tuan_29_nam_hoc_2020_2021_ha_thi_die.doc