Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 26 Năm học 2020-2021 - Hà Thị Diệu Xuân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lớp 5                                                      Tiếng Việt

  Chính tả

            LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG (Nghe- viết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn.

2. Kĩ năng: Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. 

3. Kĩ năng: Giáo dục và rèn cho HS ý thức viết đúng và đẹp.

4. Năng lực: 

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

doc 26 trang comai 19/04/2023 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 26 Năm học 2020-2021 - Hà Thị Diệu Xuân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 26 Năm học 2020-2021 - Hà Thị Diệu Xuân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 2 - Tuần 26 Năm học 2020-2021 - Hà Thị Diệu Xuân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
Luyện Tiếng việt
Luyện Tiếng việt
Làm lọ hoa gắn tường
Lớp 5 Tiếng Việt
 Chính tả
 LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG (Nghe- viết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn.
2. Kĩ năng: Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. 
3. Kĩ năng: Giáo dục và rèn cho HS ý thức viết đúng và đẹp.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
- Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ.
- Học sinh: Vở viết.	
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS tổ chức thi viết lên bảng các tên riêng chỉ người nước ngoài, địa danh nước ngoài
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS lên bảng thi viết các tên: Sác –lơ, Đác –uyn, A - đam, Pa- xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ...
- HS nghe
- HS mở vở
2.Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:(7 phút)
*Mục tiêu: 
- HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó.
- HS có tâm thế tốt để viết bài.
*Cách tiến hành:
Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Nội dung của bài văn là gì?
Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn
- Yêu cầu HS đọc và viết một số từ khó 
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nớc ngoài?
- GV nhận xét, nhắc HS ghi nhớ cách viết hoa tên riêng, tên địa lí nước ngoài
+ Lưu ý HS: Ngày Quốc tế lao động là tên riêng của ngày lễ nên ta cũng viết hoa..
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- Bài văn giải thích lịch sử ra đời Ngày Quốc tế lao động.
- HS tìm và nêu các từ : Chi-ca - gô, Mĩ, Ban - ti - mo, Pít- sbơ - nơ
- HS đọc và viết 
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời, lớp nhận xét và ... xã Pa- ri: Tên một cuộc cách mạng. Viết hoa chữ cái đầu
+ Quốc tế ca: tên một tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu. 
- Em hãy nêu nội dung bài văn ?
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài theo cặp dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng và giải thích cách viết hoa các tên riêng đó: VD: Ơ- gien Pô- chi - ê; Pa - ri; Pi- e Đơ- gây- tê.... là tên người nước ngoài được viết hoa mỗi chữ cái đầu của mỗi bộ phận, giữa các tiếng trong một bộ phận được ngăn cách bởi dấu gạch.
- Lịch sử ra đời bài hát, giới thiệu về tác giả của nó. 
6. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS viết đúng các tên sau:
pô-cô, chư-pa, y-a-li
- HS viết lại: Pô-cô, Chư-pa, Y-a-li
7. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà luyện viết các tên riêng của Việt Nam và nước ngoài cho đúng quy tắc chính tả.
- HS nghe và thực hiện
EM YÊU HÒA BÌNH ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Nêu được những điều tốt đẹp mà hòa bình mang lại cho trẻ em.
2. Kĩ năng: Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ: Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, 
 - HS: Phiếu học tập cá nhân , VBT
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát bài hát "Em yêu hòa bình" 
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
* Mục tiêu: 
 - Nêu được những điều tốt đẹp mà hòa bình mang lại cho trẻ em.
 - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.
* Cách tiến hành:
HĐ1:Tìm hiểu thông tin(sgk trang 37):... động bảo vệ hoà bình.
Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- HS hoạt động theo nhóm và trả lời.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
- HS giơ tay bày tỏ thái độ.
- Một số HS giải thích lí do.
- HS làm bài.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
- HS lắng nghe.
- HS trình bày
- 2 HS đọc
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Sưu tầm tranh,ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới; sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện về chủ đề Em yêu hoà bình.
- HS nghe và thực hiện
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em yêu hoà bình.
- HS nghe và thực hiện
Lớp 5 Tiếng Việt(+):
 LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG.
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Truyền thống.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Nối từ truyền thống ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
A
B
Phong tục tập quán của tổ tiên, ông bà.
Truyền thống
Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người, nhiều địa phương khác nhau.
Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bài tập2: 
Tìm những từ ngữ có tiếng “truyền”.
Bài tập 3:
 Gạch dưới các từ ngữ chỉ người và địa danh gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc :
“Ở huyện Mê Linh, có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu gi

File đính kèm:

  • doclich_bao_giang_hoc_ki_2_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_ha_thi_die.doc