Lịch báo giảng học kì 2 lớp 4 - Tuần 30 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TOÁN (TIẾT 151)

THỰC HÀNH (TT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.

2. Kĩ năng

- Vận dụng biểu thị được độ dài của đoạn thẳng trên biểu đồ theo tỉ lệ biểu đồ

3. Thái độ

- HS có thái độ học tập tích cực, làm bài tự giác

4. Góp phần phát triển năng lực: 

Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* Bài tập cần làm:  Bài 1. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT

doc 57 trang comai 19/04/2023 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 2 lớp 4 - Tuần 30 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 2 lớp 4 - Tuần 30 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 2 lớp 4 - Tuần 30 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
 dựng đoạn văn miêu tả con vật
4
Khoa học
5
Địa lý
31
Thành phố Đà Nẵng
6
HĐTN
27
Bài 7: Đi chợ cùng mẹ (tiết 4)
7
HĐTT
30
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2021
TOÁN (TIẾT 151)
THỰC HÀNH (TT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
2. Kĩ năng
- Vận dụng biểu thị được độ dài của đoạn thẳng trên biểu đồ theo tỉ lệ biểu đồ
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực, làm bài tự giác
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
+ Bạn hãy nêu cách đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất bằng thước dây
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Cố định 1 đầu thước tại điểm đầu tiên sao cho vạch của thước trùng với điểm đó
+ Kéo thẳng dây thước cho tới điểm cuối
+ Đọc số đo tại điểm cuối
2. Hoạt động thực hành (30p)
* Mục tiêu: 
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
- Vận dụng biểu thị được độ dài của đoạn thẳng trên biểu đồ theo tỉ lệ biểu đồ
* Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp
1. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ 
- Nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 400.
+ Để vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định gì?
+ Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ.
- Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
+ Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳ...với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm.
+ HS thực hành.
Cá nhân – Lớp
- Đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- HS nêu.
- Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ.
Ví dụ: 
+ Chiều dài bảng là 3 m.
+ Tỉ lệ bản đồ 1: 50
 3 m = 300 cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 50 là: 
300: 50 = 6 (cm)
- HS vẽ đoạn thẳng dài 6cm
Đáp án
+ Đổi 8m = 800cm; 6m = 600cm
+ Chiều dài phòng học trên bản đồ là:
800 : 200 = 4 (cm)
+ Chiều rộng phòng học trên bản đồ là:
600 : 200 = 3 (cm)
+ HS vẽ HCN có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm.
- Thực hành biểu thị độ dài trên bản đồ 
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2021
TẬP ĐỌC
ĂNG – CO VÁT
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
3, 4 trong SGK).
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
3. Thái độ
- Giáo dục HS biết tìm tòi, khám phá.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 *BVMT: Thấy được vẻ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
+ Bạn hãy đọc thuộc lòng một số câu thơ của bài Dòng sông mặc áo
+ Nêu nội dung, ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ 2- 3 HS đọc
 + Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông theo thời gian và nói lên tình yêu của tác gi...óm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3. Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài 
+ Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao giờ?
\+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào? Với những ngọn tháp lớn.
+ Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
+ Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
- GDBVMT: Vẻ đẹp của Ăng-co Vát là vẻ đẹp hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. Điều đó cho thấy tài năng về kiến trúc trong việc xây dựng khu đền ở Cam-pu-chia
*Hãy nêu nội dung của bài.
* Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. HS M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ thứ XII
+ Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọc tháp lớn, ba tầng hành lang đơn gần 1.500 mét, có 398 phòng.
+ Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
+ Lúc hoàng hôn, Ăng- co Vát thật huy hoàng  từ các ngách.
- Lắng nghe
Nội dung: Bài văn ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.
4. Luyện đọc diễn cảm (8-10p)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 2 của bài với cảm hứng ngợi ca, kính phục
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, giọng đọc của các nhân vật
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên 

File đính kèm:

  • doclich_bao_giang_hoc_ki_2_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2020_2021_dao.doc