Lịch báo giảng học kì 2 lớp 4 - Tuần 28 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TOÁN (TIẾT 141)

LUYỆN TẬP CHUNG

II. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Ôn tập kiến thức về tỉ số và cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

2. Kĩ năng

- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.

- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

3. Thái độ

- HS có thái độ học tập tích cực, làm bài tự giác

4. Góp phần phát triển năng lực: 

Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* Bài tập cần làm:  Bài 1 (a, b), bài 3, bài 4

doc 51 trang comai 19/04/2023 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 2 lớp 4 - Tuần 28 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 2 lớp 4 - Tuần 28 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 2 lớp 4 - Tuần 28 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
2/4
1
Toán
145
Luyện tập chung
2
Mĩ thuật
3
TLV
58
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật (tiết 2)
4
Khoa học
5
Địa lý
29
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tt) 
6
HĐTN
25
Bài 7: Đi chợ cùng mẹ (tiết 3)
7
HĐTT
28
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2021
TOÁN (TIẾT 141)
LUYỆN TẬP CHUNG
II. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Ôn tập kiến thức về tỉ số và cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2. Kĩ năng
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực, làm bài tự giác
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), bài 3, bài 4
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
+ Bạn hãy nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm số lớn, số bé
2. Hoạt động thực hành (30p)
* Mục tiêu: 
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
* Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp
Bài 1a, b: (HSNK hoàn thành cả bài)
- GV nhận xét, chốt KQ đúng; Khen ngợi/ động viên.
- Chốt cách viết tỉ số của hai số. Lưu ý khi viết tỉ số không viết kèm đơn vị
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và chia sẻ:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên.
Bài 4
- GV nhận xét, đánh giá...ữ nhật là: 
 125: 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là: 
 125 – 50 = 75 (m)
 Đáp số: Chiều rộng: 50m
 Chiều dài: 75m
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài 2:
Tổng 2 số
72
120
45
Tỉ số của 2 số
Số bé
12
15
18
Số lớn
60
105
27
Bài 5:
Đ/s: Chiều dài: 20m
 Chiều rộng: 12m
(Dạng toán ... tổng - hiệu...)
 Giải
Nửa chu vi hay tổng của CD, CR là:
 64 : 2 = 32 (m)
Chiểu rộng hình chữ nhật là:
 (32 – 8) : 2 = 12 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
 12 + 8 = 20 (m)
 Đáp số: CD: 20 m
 CR: 12 m
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Tìm các bài tập trong sách Toán buổi 2 và giải.
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2021
TẬP ĐỌC
ĐƯỜNG ĐI SA PA
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi)
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Học thuộc lòng đoạn văn cuối bài
3. Thái độ
- HS yêu thích các cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
+ Bạn hãy đọc bài tập đọc Con sẻ
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ 1 HS đọc
+ Câu chuyện ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng của sẻ mẹ và sẻ con
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
...0p)
* Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi)
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài 
+ Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh?
+ Những bức tranh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát rất tinh tế của tác giả. Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên?
+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
*Hãy nêu nội dung của bài
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Đoạn 1: Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá  liễu rũ.
Đoạn 2: Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí 
Đoạn 3: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi  hiếm quý.
-VD: Những đám mây nhỏ sà xuống của kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo khiến du khách như đang đi bên những thác trắng xoá tựa mây trời.
+ Sự thay đổi của Sa Pa: Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết nồng nàn
* Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp/ Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
+ Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa là một món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
4. Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lòng(8-10p)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được 3 của bài với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ng

File đính kèm:

  • doclich_bao_giang_hoc_ki_2_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2020_2021_dao.doc