Lịch báo giảng học kì 2 lớp 4 - Tuần 23 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố KT về phép cộng phân số

2. Kĩ năng

- Thực hiện cộng được các PS cùng MS, khác MS 

- Vận dụng giải các bài toán liên quan

3. Thái độ

- Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.

4. Góp phần phát triển các NL

- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán

* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a, b).. HSNK làm tất cả bài tập

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

- GV: Phiếu học tập

- HS: Vở BT, bút

2. Phương pháp, kĩ thuật 

- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập, luyện tập-thực hành

- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi,...

doc 48 trang comai 19/04/2023 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 2 lớp 4 - Tuần 23 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 2 lớp 4 - Tuần 23 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 2 lớp 4 - Tuần 23 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
g đoạn văn (phần thân bài) của bài văn tả cây cối
4
Khoa học
5
Địa lý
24
Thành phố Hồ Chí Minh
6
HĐTN
20
Bài 6: Trang phục một số dân tộc Việt Nam (tiết 2)
7
HĐTT
23
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2021
TOÁN (TIẾT 115)
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố KT về phép cộng phân số
2. Kĩ năng
- Thực hiện cộng được các PS cùng MS, khác MS 
- Vận dụng giải các bài toán liên quan
3. Thái độ
- Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a, b).. HSNK làm tất cả bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Phiếu học tập
- HS: Vở BT, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập, luyện tập-thực hành
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:(3p)
+ Nêu cách cộng 2 PS cùng MS, 2 PS khác MS
- GV dẫn vào bài mới
- TBHT điểu hành lớp trả lời, nhận xét
- HS nêu cách cộng và lấy VD
2. HĐ thực hành (30p)
* Mục tiêu: Thực hiện cộng được 2 PS cùng MS, khác MS. Vận dụng giải các bài tập liên quan
* Cách tiến hành
Bài 1 : Tính: 
- GV củng cố cách cộng các phân số cùng mẫu số.
- Lưu ý HS cần rút gọn kết quả của phép cộng về PS tối giản
Bài 2a,b: (HSNK hoàn thành cả bài)
- Gv nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS
- Chốt các cộng các PS khác mẫu số
Bài 3a,b (HSNK hoàn thành cả bài)
+ Bài toán có mấy yêu cầu
- GV lưu ý: Trong khi cộng 2 PS nếu việc rút gọn làm cho phép cộng dễ dàng hơn thì rất cần rút gọn.
Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
 Cá nhân - Lớp
 Đáp án:
 ; 
Cá nhân – Chia sẻ lớp
a. + = + = = 
b. = 
Nhóm 2 – Chia sẻ lớp
+ Bài toán có 2 yêu cầu: rút gọn và tính
Đáp án:
a.; 
 ; là phân số tối giản.
 Vậy =
b. + ; 
 = = ; = = 
Vậy + = + = = 
- HS làm và vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài giải
Số đội vi...S: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
+ Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ
+ Em hiểu như thế nào là “những em bé lớn trên lưng mẹ”?
+ Theo bạn, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường điệu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. Vì vậy, có thể nói các em lớn trên lưng mẹ.
+ Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng.
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng rành mạch, dứt khoát, hơi nhanh, thể hiên nội dung của bản tin. Nhấn giọng ở những từ ngữ nâng cao, đông đảo, 50.000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ.
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 4 đoạn
(Mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (UNICEF, Đắk Lắk, triển lãm, ngôn ngữ hội hoạ...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3. Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu HS đọc ...u sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc
+ Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc; Giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
Nội dung: Qua cuộc thi về đề tài cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- HS ghi lại nội dung bài
4. Luyện đọc diễn cảm(8-10p)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 4 của bài, nhấn giọng được các từ ngữ đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 4 của bài
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
+ GDKNS: Các bạn nhỏ trong bài đã làm gì để thể hiện ước mơ Em muốn sống an toàn?
=> Cần biết góp sức mình vào việc giữ gìn ATGT bằng những việc làm phù hợp.
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm
+ Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
+ Cử đại diện đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay.
+ Tham gia cuộc thi vẽ tranh và có nhiều tác phẩm đẹp, có ý nghĩa
- HS liên hệ việc giữ gìn ATGT và tham gia giao thông an toàn
- Trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được hoặc của bản thân về chủ đề An toàn giao thông
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2021
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: 	
 1. Kiến thức
- Tìm hiểu được thực trạng các công trình công cộng tại địa phương và biện pháp bảo vệ.
- Sưu tầm được các tấm gương về bảo vệ công trình công cộng
2. Kĩ năng
- Bày tỏ thái độ về các ý kiến
- Báo cáo được bản điều tra thực trạng
- Giới thiệu được các tấm gương
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
* KNS: - Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng
 - Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các cô

File đính kèm:

  • doclich_bao_giang_hoc_ki_2_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2020_2021_dao.doc