Lịch báo giảng học kì 2 lớp 4 - Tuần 21 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Biết thế nào là quy đồng mẫu số các phân số

 2. Kĩ năng

- Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số (trong trường hợp 2 mẫu số không chia hết cho nhau)

3. Thái độ

- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học

4. Góp phần phát triển các kĩ năng

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* BT cần làm: Bài 1, bài 2

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

doc 54 trang comai 19/04/2023 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 2 lớp 4 - Tuần 21 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 2 lớp 4 - Tuần 21 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 2 lớp 4 - Tuần 21 Năm học 2020-2021 - Đào Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
a cây cối
4
Khoa học
5
Địa lý
22
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
6
HĐTN
18
Bài 5: Lễ hội quê em (tiết 4)
7
HĐTT
21
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2021
TOÁN (TIẾT 103)
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết thế nào là quy đồng mẫu số các phân số
 2. Kĩ năng
- Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số (trong trường hợp 2 mẫu số không chia hết cho nhau)
3. Thái độ
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
4. Góp phần phát triển các kĩ năng
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: + Máy vi tính, máy chiếu.
 + Phiếu học tập (dùng cho hoạt động 1) có nội dung như sau:
Phiếu học tập
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thảo luận nhóm.
- KT: 	đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3p)
1. Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số ?
A. B. C. 
- Hỏi củng cố:
+ Tại sao bạn không chọn đáp án A, B?
+Vậy em đã làm thế nào để tìm ra ?
 2. Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số ?
A. B. C. 
- GV hỏi củng cố:
+ Tại sao bạn không chọn đáp án B, C?
+Bạn đã làm thế nào để tìm ra ?
- Gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.
1. Chọn đáp án. C
+ Vì:
A: Nhân mẫu số với 2 nhưng giữ nguyên tử số.
B: Tử số nhân với 9 nhưng mẫu số lại nhân với 2.
+ Nhân cả tử số và mẫu số với 5.
2. Chọn đáp án. A
+ Vì:
B: Giữ nguyên mẫu số, chia tử số cho 3.
C: Giữ nguyên tử số, chia mẫu số cho 3.
+ Chia cả tử số và mẫu số cho 3.
- 1 HS nhắc lại.
2. Hình thành kiến thức (15p)
* Mục tiêu: Biết thế nào là quy đồng mẫu số các phân số
* Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp
*Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ:
- GV chiếu ví dụ SGK, gọi HS đọc, xác định yêu cầu của...được phân số bằng phân số thì nhân cả tử số và mẫu số của phân số với cùng một số tự nhiên khác 0.
+ Để tìm được phân số bằng phân số em thì nhân cả tử số và mẫu số của phân số với cùng một số tự nhiên khác 0.
+ Để 2 PS mới có cùng MS thì PS có thể nhân cả TS và MS với 5, PS nhân cả TS và MS với 3
- HS hoàn thành phiếu học tập cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Đáp án:
+ Phân số 
+ Phân số 
+ Hai phân số và đều có mẫu số là 15.
- HS nhắc lại.
- HS trình bày lại cách quy đồng 
- HS nêu quy tắc. (SGK trang 115)
- Lắng nghe
- HS lấy VD về quy đồng MS các phân số và thực hành.
3. HĐ thực hành (18p)
* Mục tiêu: Thực hiện quy đồng được mẫu số các phân số
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp
Bài 1:
- Chiếu nội dung bài tập.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét, chốt, khen ngợi/ động viên.
- Chốt lại cách quy đồng MS các PS
+ Ta có thể chọn MSC ở phần a là bao nhiêu để kết quả quy đồng gọn gàng hơn?
Bài 2: HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS
 Lưu ý GV giúp đỡ HS M1+M2 quy đồng được phân số.
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
- Làm cá nhân - Chia sẻ nhóm 2 – Lớp
Đáp án: 
a. Ta có:
b.Ta có:
c. Ta có:
+ MSC: 12
- HS làm cá nhân vào vở - Chia sẻ lớp
a.Ta có:
b. Ta có:
c. Ta có:
- Ghi nhớ cách quy đồng MS các PS
BTPTNL: Viêt các phân số sau đây thành các phân số có mẫu số là 10:
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2021
TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
3. Thái độ
- Giáo dục HS học tập noi theo tấm gương anh hùng Trần Đại Nghĩa.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng p...ốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu  kì lạ.
+ Đoạn 2: Hoa sầu riêng  tháng năm ta.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (quyện,lủng lẳng, rộ, thẳng đuột, quằn,...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3. Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hiểu ND: Cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài 
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
+ Quả sầu riêng có nét gì đặc sắc?
 + Dáng cây sầu riêng thế nào?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
- Hãy nêu nội dung bài.
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài.
- Liên hệ: Em có biết loại cây nào ở miền Bắc cũng có nhiều nét giống trái sầu riêng? Em có gì ấn tượng với loài cây đó?
- Giáo dục HS tình yêu với cây cối, thiên nhiên và ý thức bảo vệ cây 
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Sầu riêng là một loại cây ăn trái rất quý hiếm, được coi là đặc sản của miền Nam.
+ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm, hương sầu riêng thơm ngát như hương cau, hương bưởi. Hoa đậu thành từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa.
+ Quả sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông như những tổ kiến. Mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục ngào ngạt.Sầ

File đính kèm:

  • doclich_bao_giang_hoc_ki_2_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2020_2021_dao.doc