Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 9 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3

 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và hệ thần kinh

2. Kỹ năng

- Nêu những việc nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan:hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và hệ thần kinh

3. Thái độ

- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu bia, ma túy.

docx 28 trang comai 19/04/2023 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 9 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 9 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 9 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
nạn giao thông đường bộ
7
5/2
Khoa học 
16
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
NĂM
(19/11)
Sáng
1
4/2
Khoa học
15
Ôn tập: Con người và sức khỏe (t2)
2
4/3
Khoa học
16
Nước có những tính chất gì?
3
4/1
Khoa học 
15
Ôn tập: Con người và sức khỏe (t2)
4
3/5
TN&XH
14
Các thế hệ trong một gia đình
Chiều
SÁU
(20/11)
Sáng
1
4/4
Khoa học
16
Nước có những tính chất gì?
2
5/1
Khoa học 
16
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
3
4/2
Khoa học 
16
Nước có những tính chất gì?
4
4/1
Khoa học 
16
Nước có những tính chất gì?
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và hệ thần kinh
2. Kỹ năng
- Nêu những việc nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan:hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và hệ thần kinh
3. Thái độ
- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu bia, ma túy.
4. Năng lực
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
* Đối với học sinh khuyết tật:
- Biết được cấu tạo và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và hệ thần kinh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK trang 36
- Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm
- Giấy khổ A0, bút vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (2p)
Cả lớp hát bài hát “Quê hương tươi đẹp”
2. Bài mới (28p)
Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan:hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và hệ thần kinh.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan:hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và hệ thần kinh.
* Hoạt động 1: Quan sát và trả lời 
- GV cho học sinh quan sát tranh yêu cầu chỉ và nói tên từng cơ quan trong các hình sau:
+ Cơ quan tuần hoàn
+ Cơ quan tiêu hóa
+...cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời
Bước 4 Tiến hành
-GV lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi
- Khống chế thời gian tối đa cho mỗi câu hỏi
Bước 5: Đánh giá tổng kết
- Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội.
* Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng
 Vẽ tranh cổ động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: thuốc lá, ma túy, rượu bia,..
3. Củng cố- dăn dò (3p)
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tiêu biểu, hăng say.
- GV nhắc nhở học sinh về nhà ôn bài và hoàn thành bài học, chuẩn bị bài học sau.
- Hát
- Quan sát
- Học sinh nêu
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Học sinh tham gia chơi
- Theo dõi và lắng nghe
- Thực hành vẽ
- Lắng nghe
KHOA HỌC LỚP 4
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
 - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
2. Kĩ năng
- Biết cách chọn chế độ dinh dưỡng hợp lí.
3. Thái độ
- Có ý thức chăm sóc sức khoẻ, phòng tránh tai nạn, thương tích
4. Năng lực
- Góp phần phát triển giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm
- Kỹ thuật: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1. Khởi động (4p)
- Lớp phó văn nghệ điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: - HS theo dõi và ghi lại thực đơn hằng ngày của mình. Từ đó biết chọn chế độ dinh dưỡng hợp lí để cơ thể phát triển khoẻ mạnh.
* Cách tiến hành: Cá nhân -Nhóm – Lớp
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý?” 
- GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình tranh ảnh đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy. 
- Yêu ...
 1. Kiến thức:
- Biết được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
 - Biết được một số cách để ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. 
 2. Kỹ năng
- Phân biệt được những ai là người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại. 
 3. Thái độ
- Luôn có ý thức phòng tránh xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác.
4. Năng lực
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
* Đối với học sinh khuyết tật:
- Biết được một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh hình minh họa trong SGK trang 38, 39.
- Phiếu ghi sẵn một số tình huống.
III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (2 phút)
- Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS?
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời từng câu hỏi 
- Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? Theo em, tại sao cần làm như vậy?
2. Bài mới (28 phút)
*Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại (9 phút)
- Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh họa1, 2, 3 trang 38 SGK.
-3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp.
- GV hỏi: Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?
 VD: Tranh 1: Nếu đi đường vắng hai bạn có thể gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng các chất gây nghiện.
- GV nêu: Đó là một số tình huống mà chúng ta có thể bị xâm hại. Ngoài các tình huống đó em hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại mà em biết?
- Tiếp nối nhau phát biểu.
	Ví dụ:
 + Đi một mình ở nơi vắng vẻ.
 + Đi một mình trong ban đêm, khi đã quá muộn. ...
- Nh/xét, kết luận ~ trường hợp HS nói đúng.
- GV nêu: Trẻ em có nguy cơ bị xâm hại cao. Vậy chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_nh.docx