Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 29 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
Tự nhiên và Xã hội 3
TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời.
- Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng làm chủ bản thân, giữ cho môi trường luôn xanh sạch đẹp, chăm sóc bảo vệ cây xanh.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 29 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 29 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
ai trò của môi trường tự nhiên đối với con người NĂM (14/4) Sáng 1 4/2 Khoa học 55 Động vật ăn gì để sống? 2 4/3 Khoa học 56 Trao đổi chất ở động vật 3 4/1 Khoa học 55 Động vật ăn gì để sống? 4 3/5 TN&XH 53 Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời Chiều SÁU (15/4) Sáng 1 4/4 Khoa học 56 Trao đổi chất ở động vật 2 3 4/2 Khoa học 56 Trao đổi chất ở động vật 4 4/1 Khoa học 56 Trao đổi chất ở động vật Chiều 5 3/4 TNXH 54 Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất 6 5/1 Khoa học 56 Vai trò của môi trường tự nhiên đối với con người 7 3/5 TNXH 54 Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất Tự nhiên và Xã hội 3 TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời. - Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kỹ năng làm chủ bản thân, giữ cho môi trường luôn xanh sạch đẹp, chăm sóc bảo vệ cây xanh. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp. 4. Năng lực: - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày. * Đối với học sinh khuyết tật: - Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: Quan sát, PP luyện tập thực hành, PP thảo luận nhóm. 2. Đồ dùng dạy học: Các hình SGK trang 116, 117, quả địa cầu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động (3 phút) - TBHT tổ chức chơi trò chơi Gọi thuyền với nội dung: + Trái Đất đồng thời tham gia mấy chuyển động? Đó là chuyển động nào? + HS lên quay quả địa cầu () - GV NX, tuyên dương => Kết nối nội dung bài:Thú ->Ghi tựa bài lên bảng. -HS tham gia chơi -HS nhận xét, đánh giá - HS ghi bài vào vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 p...g thảo luận N2 Bước 1. Thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu Hs quan sát tranh hình 2 SGK và thảo luận các câu hỏi sau : + Trên Trái Đất có sự sống không ? + Hãy lấy ví dụ để chứng minh Trái Đất là hành tinh của sự sống ? Bước 2. Trình bày kết quả thảo luận: => Trong hệ MT, Trái Đất là hành tinh có sự sống.. + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp? =>GV: Mỗi người chúng ta ai cũng phải có trách nhiệm giừ gìn và bảo vệ sự sống trên Trái Đất vì đó cũng chính là sự sống của chúng ta +HS làm việc cá nhân- KQ ghi phiếu học tập - Quan sát hình 1 trong SGK trang 116 - Nếu xét vị trí từ Mặt Trời tới các hành tinh thì Trái Đất là hành tinh thứ ba. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là sao Thuỷ và hành tinh xa Mặt Trời nhất là sao Diêm vương - Hs lắng nghe và ghi nhớ. +Thảo luận N2 - Hs quan sát tranh hình 2 SGK và thảo luận các câu hỏi + Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.. +Nhận xét, bổ sung ý kiến - Chúng ta phải: Làm cho môi trường Trái Đất luôn sạch sẽ . - Hs nghe và nhớ - Hs nhắc lại nội dung bài 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - Hệ thống ND bài. -Liên hệ mở rộng, - Chuẩn bị bài : Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất -Nhận xét, đánh giá giờ học - HS nêu - - Lắng nghe, thực hiện Tự nhiên và Xã hội 3 MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng: - Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - So sánh được độ lớn của Trái Đất với Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn hơn Trái Đất rất nhiều lần 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất,... 3. Thái độ: Yêu thích khám phá khoa học 4. Năng lực: - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày. * Đối với học sinh khuyết tật: - Mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - So sánh được độ lớn của Trái Đất với Mặt Trăng và Mặt Trời. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: - PP Phát...> Mặt Trăng cũng có dạng hình cầu . Các nhà khoa học đã nghiên cứu và kết luận rằng : Trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống . Việc 2: Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất - GV giảng cho HS hiểu: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh. + Tại sao MT lại được gọi là vệ tinh của Trái Đất ? - GV giảng về chu kì quay của Mặt Trăng. =>Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất. - GV bổ sung phần trình bày của hs và mở rộng cho hs biết về những thành tựu KH ngày nay Việc 3: Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất. Bước 1. GV chia bốn nhóm, xác định ví trí làm việc của từng nhóm. - HD nhóm trưởng điều khiển nhóm. Bước 2. Chơi trò chơi theo nhóm. - GV hướng dẫn HS thực hiện. Bước 3. Trình diễn trước lớp. - GV và HS nhận xét. -> GV: Trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống đó là một nơi tĩnh lặng. - HS quan sát hình 1 trang 118 SGK, người hỏi, người trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV. + Hs thảo luận nhóm theo gợi ý -> thống nhất ý kiến + Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm mình. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. +Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu HT -> chia sẻ-> thống nhất KQ trong nhóm (Nhóm trưởng điều khiển). - Đại diện các nhóm báo cáo. - Hs nhận xét, bổ sung -> Vì thế nó là vệ tinh tự nhiên của TĐ. Còn vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ. - Các nhóm về vị trí của nhóm mình. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn đóng vai Mặt Trăng đi vòng quanh quả địa cầu 1 vòng theo chiều mũi tên sao cho mặt luôn hướng về quả địa cầu (như hình trang 119 - SGK). - Một số HS trình diễn trước lớp. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - Nêu lại ND bài - Nhận xét tiết học, khen ngợi hs có ý thức tích cực xây dựng bài. - Chuẩn bị bài : Ngày và đêm trên Trái Đất -HS nêu -Lắng nghe, thực hiện KHOA HỌC : LỚP 4 Bài 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục
File đính kèm:
- lich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_29_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_n.docx