Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 28 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Tự nhiên và Xã hội 3

TRÁI ĐẤT - QUẢ ĐỊA CẦU

I. MỤC TIÊU: 

 1. Kiến thức: 

- Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian.

- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.

- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu

 2. Kĩ năng:

 -  Rèn kĩ năng sử dụng quả địa cầu 

 3. Thái độ: 

- Yêu thích môn học

docx 27 trang comai 19/04/2023 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 28 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 28 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 28 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
ọc 
54
Môi trường
NĂM
(8/4)
Sáng
1
4/2
Khoa học
54
Động vật cần gì để sống
2
4/3
Khoa học
54
Động vật cần gì để sống
3
4/1
Khoa học 
54
Trao đổi chất ở thực vật
4
3/5
TN&XH
52
Sự chuyển động của Trái Đất
Chiều
SÁU
(9/4)
Sáng
1
4/4
Khoa học
54
Động vật cần gì để sống
2
5/1
Khoa học 
54
Môi trường
3
4
4/1
Khoa học 
54
Động vật cần gì để sống
Tự nhiên và Xã hội 3
TRÁI ĐẤT - QUẢ ĐỊA CẦU
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng sử dụng quả địa cầu 
 3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học
4. Năng lực:
 - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
* Đối với học sinh khuyết tật:
 - Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian và cấu tạo của quả địa cầu.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp: Quan sát, PP luyện tập thực hành, PP thảo luận nhóm.
2. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 112, 113 ( SGK ), phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động (3 phút)	
- TBHT tổ chức chơi trò chơi Bắn tên với nội dung về Mặt trời
+Ví dụ: Nêu vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất? ()
- GV NX, tuyên dương 
=> Kết nối nội dung bài:Trái đất – Quả địa cầu ->Ghi tựa bài lên bảng.
-HS tham gia chơi
-HS nhận xét, đánh giá
-HS ghi bài vào vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
* Mục tiêu: 
- Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian
-Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu
 * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => nhóm => cả lớp
Việc1: Thảo luận cả lớp
Bước 1: 
- Y/c hs quan sát hình 1 SGK trang 112.
+ Quan sát hình 1 (ảnh chụp trái đất từ vũ trụ ) em thấy trái đất có hình gì?
=> GV: Trái đất có hình cầu hơi dẹt ở 2 đầu.... quan sát.
HS nhận biết: Trái đất rất lớn và có hình dạng hình cầu
-Thực hiện theo YC
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
+ HS chỉ và nói cho nhau nghe: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
+HS đặt quả địa cầu trên bàn và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn.
+ HS liên hệ thực tế ...
- Đại diện các nhóm lên chỉ quả địa cầu.
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3.Hoạt động nối tiếp (2 phút)
- Hệ thống ND bài.
- Chuẩn bị bài :Sự chuyển động của Trái Đất
-Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS nêu
- Lắng nghe, thực hiện
Tự nhiên và Xã hội 3
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng:
- Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
2. Kĩ năng: Kĩ năng sống: Rèn kỹ năng giao tiếp. 
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
4. Năng lực:
 - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
* Đối với học sinh khuyết tật:
 - Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp:
- PP Phát hiện và giải quyết vấn đề; Thảo luận nhóm,.. 
2. Đồ dùng:
- Hình sgk, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp nghe bài hát ( Trái đất này là của chúng mình)
- GV gọi HS chỉ vào quả địa cầu nêu: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
 - Kết nối nội dung bài học
- HS hát tập thể
-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS nhận xét
 -Mở SGK, ghi bài
2.Hoạt động thực hành (30 phút)
* Mục tiêu:
- Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
- Bước đầu nắm được trái Đất tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
* Cách tiến hành 
*Việc 1: Thực hành theo nhóm
+ Bước 1. GV... xét cách biểu diễn của HS
-Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu HT -> chia sẻ -> thống nhất KQ trong nhóm (Nhóm trưởng điều khiển).
+HS trong nhóm quan sát hình 1 SGK,T114.
+HS trong nhóm lần lượt quay quả địa cầu như HD ở SGK
- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
=> Nhìn từ cực Bắc xuống trái đất quay ngược chiều kim đồng hồ.
- Học sinh thảo luận N2 và ghi kết quả ra phiếu HT 
-> Chia sẻ 
-> Thống nhất KQ 
+ Trái Đất tham gia đồng thời 2 chuyển động. Đó là chuyển động quanh mình nó và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Từng cặp quan sát, chỉ cho nhau xem hướng CĐ của Trái Đất quanh mình nó và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- 2 bạn: 1 bạn vai Mặt Trời, một bạn vai Trái Đất...
 - Một vài cặp lên biểu diễn trước lớp.
- HS khác nghe, nhận xét.
3.Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- Nêu lại ND bài 
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS có ý thức tích cực xây dựng bài.
 - Chuẩn bị bài : Traí Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời
-HS nêu
-Lắng nghe, thực hiện
KHOA HOC 4: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức 
- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác,
2. Kĩ năng
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
3. Thái độ
- GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh
4. Năng lực:
- NL làm việc nhóm, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác
* GD BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Hình minh hoạ trang 122, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 + Bảng phụ
- HS: Một số tờ giấy A3 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành – luyện tập
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_28_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_n.docx