Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 27 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I. MỤC TIÊU: 

1. Kiến thức. Sau bài học, HS biết:

- Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.

- Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.

2.Kĩ năng- GDKNS:

+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật. Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.

+ Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt , tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm

docx 24 trang comai 19/04/2023 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 27 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 27 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 27 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
on của một số loài thú
NĂM
(1/4)
Sáng
1
4/2
Khoa học
52
Nhu cầu không khí của thực vật
2
4/3
Khoa học
52
Nhu cầu không khí của thực vật
3
4/1
Khoa học 
52
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
4
3/5
TN&XH
50
Mặt Trời
Chiều
SÁU
(2/4)
Sáng
1
4/4
Khoa học
52
Nhu cầu không khí của thực vật
2
5/1
Khoa học 
52
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
3
4
4/1
Khoa học 
52
Nhu cầu không khí của thực vật
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3
THỰC HÀNH : ĐI THĂM THIÊN NHIÊN ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức. Sau bài học, HS biết:
- Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.
- Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
2.Kĩ năng: - GDKNS:
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật. Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.
+ Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt , tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm
- Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thông tin... 
3. Thái độ: Yêu thích động- thực vật,...
4. Năng lực:
 - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
* Đối với học sinh khuyết tật:
 - Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp:
- PP Phát hiện và giải quyết vấn đề; Thảo luận nhóm,.. 
2. Đồ dùng:
- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS.
- Giấy khổ to, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động(3 phút)
- Lớp nghe bài hát (Cái cây xanh xanh,)
- GV gọi HS trả lời 1 số câu hỏi sau:
- Kết nối nội dung bài học
- Lắng nghe
- Học sinh trả lời câu hỏi
- -Mở SGK, ghi bài
2. Bài mới (27 phút)
* Mục tiêu:
- Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.
- Biết v...t và động vật khác nhau ở điểm gì ?
- GV nhận xét, kết luận, tuyên dương
- HS đưa tranh của mình ra.
- HS làm việc theo nhóm : Lần lượt từng HS giới thiệu về tranh vẽ của mình 
- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm mình.
+Vẽ cây gì / con gì ? 
+Chúng sống ở đâu ?
+Cá bộ phận chính cơ thể là gì ? +Chúng có đặc điểm gì đặc biệt ? ()
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS nhận nhiệm vụ
+Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu HT -> chia sẻ-> thống nhất KQ trong nhóm
-Nhóm trưởng điều khiển.
+ Hs trao đổi, chia sẻ nội dung theo của nhóm được phân công ()
+Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu HT. -> chia sẻ-> thống nhất KQ trong nhóm -> Nhóm trưởng điều khiển-> Mỗi bạn lần lượt chia sẻ ý kiến.
+Hs kể cho nhau nghe.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- HS nhận xét bổ sung.
()
3. Hoạt động 3: Trò chơi ghép nối (5 phút)
- GV phổ biến luật chơi.Tổ chức cho HS chơi.
- GV tổng kết, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Nhắc nhở HS luôn cố gắng bảo vệ thiên nhiên môi trường vì đó là bảo vệ cuộc sống của chính mình.
- Tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Trái đất –Quả địa cầu.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi hs có ý thức tích cực xây dựng bài.
- HS chơi trò chơi.
- HS cả lớp làm cổ động viên.
-Lắng nghe, thực hiện
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3: MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết:
- Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.
- Biết vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- Kể 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh biết sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
 - Yêu thích khám phá khoa học 
4. Năng lực: 
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
* Đối với học sinh khuyết tật:
 - Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt và vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương p...rái đất.
- Kể 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
* Cách tiến hành 
*Việc 1: Thảo luận theo nhóm
Bước 1: 
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 hs.
- GV đi theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận.
Bước 2:
- Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
*GVKL: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
Việc 2: Quan sát ngoài trời
 Bước 1:
- Y/c hs quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi gợi ý.
Bước 2: 
- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
* GVKL: Nhờ có mặt trời mà cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh.
- Gv lưu ý hs 1 số tác hại cuả ánh sáng và nhiệt của mặt trời. Đối với sức khỏe và đời sống con người như cảm nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô
Việc 3: Làm việc với SGK
Bước 1: 
- HD HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGK và kể với bạn những VD về việc con người, ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
Bước 2:
- Gọi 1 số hs trả lời câu hỏi trước lớp.
- GV y/c hs liên hệ đến thực tế hàng ngày: Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì?
- GV bổ sung phần trình bày của hs và mở rộng cho hs biết về những thành tựu KH ngày nay trong việc sử dụng năng lượng của mặt trời ( pin mặt trời ).
- Hs thảo luận nhóm theo gợi ý sau:
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật.
+ Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy như thế nào? Tại sao?
- Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu HT -> chia sẻ-> thống nhất KQ trong nhóm-Nhóm trưởng điều khiển.
+ Hs quan sát và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật và thực vật.
+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Hs nhận xét, bổ sung.
+Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu 

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_27_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_n.docx