Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 25 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3:

CHIM

I. MỤC TIÊU: 

 1. Kiến thức: Sau bài hoc, HS biết

- Nêu được ích lợi của chim đối với con người.

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.

- Biết chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và 2 chân. Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điều)

docx 23 trang comai 19/04/2023 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 25 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 25 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 25 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
ng lượng (tiếp)
3
4/1
Khoa học 
48
Ôn tập vật chất và năng lượng
4
3/5
TN&XH
46
Thú
Chiều
SÁU
(19/3)
Sáng
1
4/4
Khoa học
48
Ôn tập vật chất và năng lượng (tiếp)
2
5/1
Khoa học 
48
Sự sinh sản của côn trùng
3
4
4/1
Khoa học 
48
Ôn tập vật chất và năng lượng (tiếp)
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3:
CHIM
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Sau bài hoc, HS biết
- Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
- Biết chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và 2 chân. Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điều)
 2. Kĩ năng: 
- Trình bày nhận xét được cánh và chân của chim bay (đại bàng) và chim chạy (đà điểu)
 3. Thái độ: Yêu thích và biết bảo vệ các loài chim.
4. Năng lực:
 - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
* Đối với học sinh khuyết tật:
 - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp: Quan sát, PP luyện tập thực hành, PP thảo luận nhóm.
2. Đồ dùng dạy học:
	Các hình SGK trang 102,103.
	Tranh, ảnh về các loài chim.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động (3 phút)	
- TBHT tổ chức chơi trò chơi Hộp quà bí mật
với nội dung về Cá 
+ Cá sống ở đâu? Thở bằng gì?
+Nêu ích lợi của cá?
- GV NX, tuyên dương 
-> Kết nối nội dung bài: Giáo viên giới thiệu
 Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về loài chim=>Ghi tựa bài lên bảng.
- HS tham gia chơi
- HS nhận xét, đánh giá
- HS ghi bài vào vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
*Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của chim đối với con người 
- Nêu được ích lợi của chim đối với con người 
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => nhóm => cả lớp
Việc1 : Quan sát và thảo luận
+ Bước 1: Làm theo nhóm:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảo luận theo gợi ý sau:
/?/ Chỉ, nói tên các bộ phận bên ngoài của những co...
-Thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV.
-Thống nhất KQ
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. - - - Nhóm khác bổ sung.
- Lớp rút ra đặc điểm chung về loài chim.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh, ảnh theo các nhóm: biết bay, biết bơi, có giọng hót hay...
- Loài chim mất đi sẽ ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được.
-TBHT điều hành cho lớp chia sẻ nội dung HT trước lớp
+ Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài " Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên".
+HS lắng nghe-> bổ sung ý kiến.
-HS bình chọn
-Lắng nghe
-HSTL
3.Hoạt động nối tiếp (2 phút)
- Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài.
- Chuẩn bị bài : Thú
-Nhận xét, đánh gá giờ học
- HS nêu
- Lắng nghe, thực hiện
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3: THÚ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
- Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà học sinh ưa thích.
2. Kĩ năng : 
- HS nêu được ích lợi của các loài thú nhà.
3. Thái độ : HS biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ thú nuôi trong nhà.
4. Năng lực:
 - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
* Đối với học sinh khuyết tật:
 - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp:
- PP Phát hiện và giải quyết vấn đề; Thảo luận nhóm,.. 
2. Đồ dùng:
- GV: các hình trang 104, 105 trong SGK, sưu tầm các tranh ảnh về các loài thú nhà. 
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài ()
- GV gọi HS trả lời 1 số câu hỏi sau:
+ Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim? Bên ngoài cơ thể của những con chim thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể chúng có xương sống không?
+Mỏ chim có đặc điểm gì chung ?
+Chúng dùng mỏ để làm gì ?
- Nhận xét-> Kết nối nội dung bài h...ho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con.
-Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận
Cả lớp rút ra đặc điểm chung của thú.
Kết luận: Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Thú là loài vật có xương sống.
* Việc 2: Thảo luận
- Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Kể tên một số loài thú nuôi mà em biết.
+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó, mèo,
+ Ở nhà có em nào nuôi một vài loài thú nhà không? Em đã tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì ?
+ Người ta nuôi thú làm gì ? 
-Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Nhận xét, tuyên dương. 
Kết luận: Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn được dùng để bón ruộng. Trâu, bò được dùng để kéo cày, kéo xe, 
Phân trâu, bò được dùng để bón ruộng. Bò còn được nuôi để lấy thịt, lấy sữa. Các sản phẩm của sữa bò như bơ, pho-mát cùng với thịt bò là những thức ăn ngon và bổ, cung cấp các chất đạm, chất béo cho cơ thể con người.
*Việc 3: Làm việc cá nhân
-Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận, chọn 1 con vật cả nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó.
-Giáo viên cho các nhóm dán hình vẽ lên bảng, cử đại diện giới thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ.
+Giáo viên cho các nhóm dán hình vẽ lên bảng, cử đại diện giới thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ.
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thú nuôi ?
-Giáo viên giáo dục tư tưởng: Để bảo vệ thú nuôi, chúng ta cần cho thú ăn đầy đủ, làm chuồng trại phù hợp, chăm sóc thú để không bị bệnh, lai tạo ra giống mới
- Gv nhận xét, khen những nhóm làm việc tốt, sáng tạo.
+Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát
+Học sinh cá nhân -> thảo luận nhóm -và ghi kết quả ra giấy 
-TBHT điều hành
+Đại diện các nhóm trình bày kế

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_25_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_n.docx