Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 23 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I. MỤC TIÊU: 

  1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết:

- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.

- Nhận biết sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.

- Vẽ và tô màu một con vật ưa thích

   2. Kĩ năng:  Nhận biết được điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.

   3. Thái độ: yêu thích và có ý thức bảo vệ các loài động vật

   4. Năng lực:

 - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.

* Đối với học sinh khuyết tật:

 - Biết được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.

docx 30 trang comai 19/04/2023 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 23 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 23 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 23 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
ật cách nhiệt
2
4/3
Khoa học
44
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
3
4/1
Khoa học 
44
Nóng, lạnh và nhiệt độ
4
3/5
TN&XH
42
Côn trùng
Chiều
SÁU
(5/3)
Sáng
1
4/4
Khoa học
44
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
2
5/1
Khoa học 
44
Sự sinh sản của thực vật có hoa
3
4
4/1
Khoa học 
44
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3: ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.
- Nhận biết sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô màu một con vật ưa thích
 2. Kĩ năng: Nhận biết được điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.
 3. Thái độ: yêu thích và có ý thức bảo vệ các loài động vật
 4. Năng lực:
 - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
* Đối với học sinh khuyết tật:
 - Biết được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp: Quan sát, PP luyện tập thực hành, PP thảo luận nhóm, trò chơi học tập.
2. Đồ dùng dạy học:
- Các hình SGK trang 94,95.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động (3 phút)	
- TBHT điều hành T/C Thi tài giải các câu đố
+ ND các câu đố liên quan đến các con vật:
VD1: Con gì cô Tấm quý yêu
 Cơm vàng cơm bạc cho ăn sớm chiều.
VD2: Con gì có cánh mà lại biết bơi
 Ngày xuống ao bơi, đêm về đẻ trứng. ()
Qua trò chơi vừa rồi bạn biết thêm về điều gì?
- GV NX, tuyên dương 
-> Kết nối nội dung bài
-HS tham gia chơi
-HS nhận xét, khen bạn
- HS ghi bài vào vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
*Mục tiêu: 
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật
- Nhận biết sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. 
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => nhóm => cả lớp
Việc1: Quan sát và thảo luận 
- B1: Làm việc theo nhóm bàn:
- GV giao nhiệm vụ (gợi ý) thảo luận.
+Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật.
+ Chỉ đâu là đầu, mình, chân c...
VD: 
+Con này có 4 chân phải không?
+ Con này được nuôi trong nhà phải không?
->Sau khi hỏi 1 số câu hỏi, HS phải đoán được tên con vật.
3.Hoạt động nối tiếp (2 phút)
- Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài.
- Chuẩn bị bài : Côn trùng
-Nhận xét, đánh gá giờ học
-HS nêu
- lắng nghe, thực hiện
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3: CÔN TRÙNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
- Kể tên được 1 số côn trùng có lợi và 1 số côn trùng có hại đối với con người.
- Nêu 1 số cách tiêu diệt những côn trùng có hại. 
2. Kĩ năng: 
- Kỹ năng sống: Rèn cho HS kỹ năng làm chủ bản thân, đảm nhận trách nhiệm thưc hiện giữ vệ sinh môi trường, nơi ở, tiêu diệt các côn trùng gây hại.
3.Thái độ: Biết bảo vệ côn trùng có lợi, biết cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
4. Năng lực:
 - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
* Đối với học sinh khuyết tật:
 - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp:
- PP Phát hiện và giải quyết vấn đề; Thảo luận nhóm,.. 
2. Đồ dùng:
- Các hình trang SGK trang 96, 97.
- Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài (Chị Ong Nâu và em bé)
- TBHT tổ chức chơi trò chơi Hái hoa dân chủ với nội dung:
+ Nhận xét gì về hình dạng, độ lớn của động vật?
+ Cơ chế của động vật có đặc điểm gì giống nhau? ()
- Kết nối nội dung bài học
- Hát tập thể
-HS tham gia trò chơi
- Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.
- Cơ chế của chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
-Mở SGK, ghi bài
2.Hoạt động thực hành (30 phút)
* Mục tiêu:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
- Kể tên được 1 số côn trùng có lợi và 1 số côn trùng có hại đối với con người.
- Nêu 1 số cách tiêu diệt những côn trùng có hại. 
* Cách tiến hành ...ên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu 1 con. Các nhóm khác bổ sung.
- Hs chia sẻ -> bạn nhận xét.
-Lắng nghe và ghi nhớ
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng, sưu tầm được chia thành 3 nhóm: có ích, có hại, và nhóm không có ảnh hưởng gì đến con người. Hs cũng có thể viết tên hoặc vẽ thêm những côn trùng không sưu tầm được.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình và cử người thuyết minh về những côn trùng có hại và cách diệt trừ chung những côn trùng có ích và cách nuôi những côn trùng đó.
 +Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu HT. -> chia sẻ-> thống nhất KQ trong nhóm-Nhóm trưởng điều khiển. Mỗi bạn lần lượt quan sát-> chia sẻ ý kiến.
+Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
+ Các nhóm khác nghe và bổ sung.
3. Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- Nêu lại ND bài 
- Nhận xét tiết học, khen ngợi hs có ý thức tích cực xây dựng bài.
 - Chuẩn bị bài : Tôm, cua
-HS nêu
-Lắng nghe, thực hiện
KHOA HỌC 4: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Có khái niệm về nóng, lạnh, biết được nhiệt độ của nước sôi, nước đá, nhiệt độ của cơ thể người khoẻ mạnh
2. Kĩ năng
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
3. Thái độ
- HS học tập nghiêm túc, tích cực
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Nhiệt kế, dụng cụ thí nghiệm
- HS: Cốc thuỷ tinh đựng nước
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1, Khởi động (4p)
+ Không nên làm gì để tránh gây hại mắt khi đọc và viết?
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi
+ Không nên học và đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hay ánh sáng quá mạnh
+ Không 

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_23_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_n.docx