Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 22 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.
- Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa
- Phân loại các bông hoa sưu tầm được, nêu được chức năng và lợi ích của hoa.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa.
- Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 22 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 22 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
4/3 Khoa học 42 Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt 3 4/1 Khoa học 42 Ánh sáng cần cho sự sống 4 3/5 TN&XH 40 Quả Chiều SÁU (26/2) Sáng 1 4/4 Khoa học 42 Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt 2 5/1 Khoa học 42 Ôn tập: Vật chất và năng lượng 3 4 4/1 Khoa học 42 Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3: HOA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. - Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa - Phân loại các bông hoa sưu tầm được, nêu được chức năng và lợi ích của hoa. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa. - Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài 3. Thái độ: có ý thức trồng và chăm sóc các loại cây hoa. 4. Năng lực: - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày. * Đối với học sinh khuyết tật: - Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: Quan sát, PP luyện tập thực hành, PP thảo luận nhóm. 2. Đồ dùng dạy học: - Phiếu HT, các hình trong SGK trang 90, 91, sưu tầm các bông hoa khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Cái cây xanh xanh”. - Gv KT kiến thức cũ: Khả năng kì diệu của lá cây + Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ? - GV NX, tuyên dương -> kết nối nội dung bài - Lớp hát tập thể -HS thực hiện theo YC -HS nhận xét - HS ghi bài vào vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút) *Mục tiêu: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. - Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa - Phân loại các bông hoa sưu tầm được, nêu được chức năng và lợi ích của hoa. *Cách tiến hành: H... trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. * Việc 3: Làm việc với cả lớp - GV cho cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi: + Hoa có chức năng gì ? + Hoa thường được dùng để làm gì ? + Quan sát các hình trang 91, những hoa nào được dùng để ăn? -Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. ® Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác. -> GD: Hoa có hương thơm, nhưng chúng ta không nên ngửi nhiều hương thơm hoa vì sẽ không tốt cho sức khoẻ. Nếu ở trong phòng kín có nhiều hoa hoặc đặt lọ hoa ở đầu giường khi đi ngủ sẽ rất khó thở. Một số phấn hoa như hoa mơ có thể gây ngứa nên chúng ta cần chú ý khi tiếp xúc với các loại hoa. - HS chia sẻ nhóm + HS quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu HT. -TBHT điều hành cho lớp chia sẻ nội dung HT trước lớp - Một số em đại diện các - HS lắng nghe-> bổ sung ý kiến. + Hoa có nhiều màu sắc khác nhau: trắng, đỏ, hồng, Mùi hương của hoa khác nhau. -Hoa có hình dạng rất khác nhau: có hoa to trông như cái kèn, có hoa tròn, có hoa dài - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình -Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Hoa là cơ quan sinh sản của cây. - Hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc. - Hình 5, 6: hoa để ăn - Hình 7, 8: hoa để trang trí - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. -Lắng nghe 3.Hoạt động nối tiếp (2 phút) - Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài. - Chuẩn bị bài : Quả TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3: QUẢ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. - Nêu được chức năng của hạt lợi ích của quả. 2.Kĩ năng: - GDKNS: - Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khc ...học - Hát tập thể -HS tham gia trò chơi -Mở SGK, ghi bài 2.Hoạt động thực hành (30 phút) * Mục tiêu: - Nêu được chức năng của lá cây. Kể ra những ích lợi của lá cây. * Cách tiến hành *Việc 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1: - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các quả trong SGK trang 92, 93, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả + Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của quả đó. + Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó? Bước 2: -Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý sau: +Quan sát bên ngoài : nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc của quả. +Quan sát bên trong: +Bóc hoặc gọt vỏ, nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt. +Bên trong quả gồm có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó. +Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó. -Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. ® Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. *Việc 2: Thảo luận nhóm. Bước 1: Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: +Quả thường được dùng để làm gì ? Nêu ví dụ. +Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào được dùng để chế biến làm thức ăn ? + Hạt có chức năng gì ? Bước 2: - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các loại quả hoặc hạt được dùng vào các việc như: + Ăn tươi + Làm mứt hoặc sơ-ri hay đóng hộp + Làm rau dùng trong bữa ăn + Ép dầu -Nhận xét, tuyên dương. -Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu HT. -> chia sẻ-> thống nhất KQ trong nhó
File đính kèm:
- lich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_n.docx