Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 21 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I. MỤC TIÊU: 

   1. Kiến thức: 

- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây

- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.

   2. Kĩ năng:  nhận biết hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây 

   3. Thái độ:   

- GDHS chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Biết được ích lợi của lá cây. 

   4. Năng lực:

 - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.

  * Đối với học sinh khuyết tật:

 - Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.

II. CHUẨN BỊ: 

docx 22 trang comai 19/04/2023 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 21 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 21 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 21 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
Khoa học 
40
Ánh sáng 
4
3/5
TN&XH
38
Khả năng kì diệu của lá cây
Chiều
SÁU
(19/2)
Sáng
1
4/4
Khoa học
40
Bóng tối
2
5/1
Khoa học 
40
Lắp mạch điện đơn giản
3
4
4/1
Khoa học 
40
Bóng tối
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3: LÁ CÂY
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây
- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
 2. Kĩ năng: nhận biết hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây 
 3. Thái độ: 
- GDHS chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Biết được ích lợi của lá cây. 
 4. Năng lực:
 - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
 * Đối với học sinh khuyết tật:
 - Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp: Quan sát, PP luyện tập thực hành, PP thảo luận nhóm.
2. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, tranh, giấy A0 
 - HS : SGK, sưu tầm các lá cây khác nhau
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động khởi động (3 phút)	
- Lớp hát bài “Em yêu bầu trời xanh xanh”
- GV kiểm tra kiến thức cũ:
+ Nêu chức năng của rễ cây ?
+ Một số rễ cây được dùng để làm gì ?
- GV NX, tuyên dương -> kết nối nội dung bài
- Lớp hát tập thể
- HS thực hiện theo YC
- HS nhận xét
- HS ghi bài vào vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20 phút)
*Mục tiêu: 
- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây
- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => cặp đôi => cả lớp
Việc1: Thảo luận nhóm . 
 Bước 1 : Thảo luận theo cặp 
- Yêu cầu quan sát các bức tranh 1, 2, 3, 4 trang 86 và 87 và các lá sưu tầm được nói cho nhau nghe và mô tả về màu sắc, hình dạng kích thước của những lá quan sát được.
- Hãy chỉ đâu là cuống lá phiến lá ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời một số em đại diện một số cặp lên trình bày về màu sắc, hình dạng và chỉ ra từng bộ phận của lá.
- GV kết luận: ( sách giáo khoa. )
* Việc 2: Làm việc với vật thật.
 Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Phát... dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
3.Hoạt động nối tiếp (2 phút)
- Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài.
- Chuẩn bị bài : Khả năng kì diệu của lá cây
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3: KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Nêu được chức năng của lá cây.
- Kể ra những ích lợi của lá cây.
2. Kĩ năng: 
- GD cho HS kỹ năng làm chủ bản thân.Có ý thức trách nhiệm thực hiện những hành vi thân thiện với các loài cây.
3.Thái độ:
- Yêu thích và biết bảo vệ cây xanh.
4. Năng lực:
 - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
 * Đối với học sinh khuyết tật:
- Nêu được chức năng và lời ích của lá cây.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề; Thảo luận nhóm, trò chơi học tập, ... 
2. Đồ dùng:
- Các hình trong SGK trang 88, 89.
- Dặn hs làm bài tập thực hành theo yêu cầu trong SGK trang 80 trước khi có tiết học này một tuần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài ()
- TBHT tổ chức chơi trò chơi Hái hoa dân chủ với nội dung:
+ Nêu màu sắc, hình dạng kích thước của những 
lá cây?
+ Lá cây có đặc điểm gì giống nhau. ()
- Kết nối nội dung bài học
- Hát tập thể
-HS tham gia trò chơi
+Lá cây thường có màu xanh lục, 1 số ít có màu đỏ vàng. Lá cây có rất nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau.
+ Mỗi chiếc lá thường có cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá.
-Mở SGK, ghi bài
2.Hoạt động thực hành (30 phút)
* Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của lá cây. Kể ra những ích lợi của lá cây.
* Cách tiến hành 
*Việc 1: Làm việc với SGK theo cặp.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
(Nêu được chức năng của lá cây)
- GV y/c từng cặp hs dựa vào hình 1 trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau. VD:
+ Trong quá trình quang hợp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
+ Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Ngoài chức năng... sẻ
+ Hút khí các - bô – níc, Thải ra khí ô - xi.
+ Quá trình quang hợp xảy ra dưới ánh sáng mặt trời.
+ Hấp thu ô - xi.
 Thải ra khí các - bô - níc.
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng thoát hơi nước.
- Hs thi nhau đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây.
- Hs lắng nghe.
- 2 hs nhắc lại chức năng của lá cây.
- Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình ở trang 89 SGK để nói về ích lợi của lá cây. Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
+ Gói bánh, gói hàng: Lá dong, lá chuối.
+ Lợp nhà: lá cọ, lá mía, lá cỏ gianh.
+ Để ăn: Lá của các cây rau.
+ Làm nón: Lá cọ.
+ Làm thuốc: Lá ngải cứu, lá tía tô
3.Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- Nêu lại ND bài 
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài : Hoa
KHOA HỌC 4: ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức 
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
 + Vật tự phát sáng : Mặt trời, ngọn lửa,
 + Vật được chiếu sáng : Mặt trăng, bàn ghế , 
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. 
2. Kĩ năng
- Thực hành làm được các thí nghiệm để phát hiện kiến thức
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, sáng tạo
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác,...
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh ảnh phóng to
- HS: Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín màu đen; đèn pin ; tấm kính; nhựa trong; ống nhựa mềm ; tấm gỗ.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Bàn tay nặn bột
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1. Khởi động (4p)
 Trò chơi: Hộp quà bí mật 
+ Bạn hãy nêu ích lợi của việc ghi laị âm thanh?
+Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người?
+ Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn?
- GV nhận xét, khen/ động

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_21_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_n.docx