Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 19 Năm học 2020-2021 - Hà Thị Diệu Xuân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm được bài tập 2, bài 3a .

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng âm đầu r/d/gi.

3. Thái độ: Giáo dục HS ‎ thức viết đúng chính tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

4. Năng lực: 

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- GDAN-QP: Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

doc 27 trang comai 19/04/2023 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 19 Năm học 2020-2021 - Hà Thị Diệu Xuân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 19 Năm học 2020-2021 - Hà Thị Diệu Xuân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 19 Năm học 2020-2021 - Hà Thị Diệu Xuân - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
ông
5/3
3/3
3/2
Luyện Tiếng việt
Luyện Tiếng việt
Ôn tập theo hủ đề.Gấp cắt dán chữ cái đơn giản
Lớp 5 Tiếng Việt
Chính tả
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC ( NGHE – VIẾT )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được bài tập 2, bài 3a .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng âm đầu r/d/gi.
3. Thái độ: Giáo dục HS ‎ thức viết đúng chính tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- GDAN-QP: Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Bảng phụ 
- Học sinh: Vở viết.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS hát
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS thực hiện
- HS ghi vở
2.Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:(7 phút)
*Mục tiêu: 
- HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó.
- HS có tâm thế tốt để viết bài.
(Lưu ý nhắc nhở HS nhóm M1,2 nắm được cách trình bày và cách viết các từ khó)
*Cách tiến hành:
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
+ Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
+ Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nào lưu danh muôn đời
+ Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm ?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn
- Yêu cầu HS viết từ khó
- Trong đoạn văn em cần viết hoa những từ nào? 
- HS đọc đoạn văn
- Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình nghèo. Năm 23 tuổi ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tây An và lập nhiều chiến công, ông bị giặc bắt và bị hành hình.
- Câu nói...- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Cho Hs chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận
- Gọi HS đọc lại bài thơ
Bài 3a: Trò chơi
- HS đọc yêu cầu
-Tổ chức cho HS thi điền tiếng nhanh theo nhóm
- GV nhận xét chữa bài
- HS đọc đề bài
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm vào vở sau đó chia sẻ
- HS nghe
- 1 HS đọc bài thơ
Tháng giêng của bé
 Đồng làng nương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
 Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
 Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả những mặt trời vàng mơ
 Tháng giêng đến tự bao giờ
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào
- HS đọc yêu cầu
- HS thi tiếp sức điền tiếng
+ Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi
+ Bác nông dân ôn tồn giảng giải.
+ Nhà tôi có bố mẹ già
+ Còn làm để nuôi con là dành dụm.
6. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Giải câu đố sau:
 Mênh mông không sắc không hình,
Gợn trên sóng nước rung rinh lúa vàng, 
Dắt đàn mây trắng lang thang, 
Hương đồng cỏ nội gửi hương đem về - Là gì?
- HS nêu: là gió
7. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Tìm hiểu quy tắc viết r/d/gi.
- HS nghe và thực hiện
Lớp 5 Đạo đức: Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Yêu mến tự, hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
2. Kĩ năng: Làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
3.Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ.
* GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, danh lam thắng cảnh, con người của quê hương; kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương.
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ... hương không?
+Noi theo bạn Ha, chúng ta cần làm gì cho quê hương ?
+ Quê hương em ở đâu?
+ Có điều gì khiến em luôn nhớ về quê hương?
+ Nêu một số biểu hiện tình yêu quê hương?
- Gv kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận, xử lí tình huống(bt1, sgk) 
- Phân nhóm, y/c HS thảo luận xủ lý tình huống
- Gọi nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
A, b, c, d, e – là thể hiện tình yêu quê hương.
Gv nhận xét chung 
- HS nghe.
- Hs đọc thầm, thảo luận nhóm 
- Cây đa mang lại bóng mát, vẻ đẹp cho làng , đã gắn bó với dân làng qua nhiều thế hệ. Cây đa là một trong những di sản của làng. Dân làng rất quí trọng cây đa cổ thụ nên gọi là “ông đa”. 
- Cây đa bị mối, mục nên cần được cứu chữa. Hà cũng yêu quí cây đa nên góp tiền để cứu cây đa quê hương.
- Chúng ta cần yêu quê hương mình và cần có những việc làm thiết thực để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
- Tham gia xây dựng quê hương là quyền và nghĩa vụ của mỗi người dân, mỗi trẻ em.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời
- Hs nhắc lại bài học
- HS thảo luận, trình bày
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát,... nói về tình yêu quê hương.
- HS nghe và thực hiện
4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình.
- HS nghe và thực hiện
Lớp 5 Tiếng Việt(+):
ÔN TẬP VỀ CÁC LOẠI TỪ.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ, danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một

File đính kèm:

  • doclich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_19_nam_hoc_2020_2021_ha_thi_die.doc