Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 18 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

I. MỤC TIÊU: 

1. Kiến thức: 

- Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.

- Kể với bạn bè về gia đình  nhiều thế hệ, trường học, cuộc sống xung quanh. 

2. Kĩ năng: 

Biết diêm hay bật lửả  các đồ vật dễ cháy nổ…) được cất gọn gàng,…

3. Thái độ: 

- Yêu quý gia đình, trường học. Có ý thức bảo vệ môi trường và cộng đồng. 

4. Năng lực:

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.

* Đối với học sinh khuyết tật:

- Biết được một số kiến thức đã học về các gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh.

docx 28 trang comai 19/04/2023 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 18 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 18 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 18 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
3
4/1
Khoa học 
33
Không khí bị ô nhiễm
4
3/5
TN&XH
32
Thực vật
Chiều
SÁU
(22/1)
Sáng
1
4/4
Khoa học
34
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
2
5/1
Khoa học 
34
Năng lượng
3
4
4/1
Khoa học 
34
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
Tự nhiên và Xã hội 3
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
- Kể với bạn bè về gia đình nhiều thế hệ, trường học, cuộc sống xung quanh. 
2. Kĩ năng: 
- Biết diêm hay bật lửả các đồ vật dễ cháy nổ) được cất gọn gàng,
3. Thái độ: 
- Yêu quý gia đình, trường học. Có ý thức bảo vệ môi trường và cộng đồng. 
4. Năng lực:
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
* Đối với học sinh khuyết tật:
- Biết được một số kiến thức đã học về các gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp: Quan sát, PP luyện tập thực hành, PP thảo luận nhóm.
2. Đồ dùng dạy học:
- Các câu hỏi có liên quan đến chủ đề xã hội
- Tranh ảnh về chủ đề xã hội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động (3 phút)	
- Lớp hát bài “ Mái trường mến yêu”
- Gv KT kiến thức cũ:
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ?
+ Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy, cần cho chảy ra đâu ?
- GV NX, tuyên dương -> kết nối nội dung bài
- Lớp hát tập thể
-HS thực hiện theo YC
-HS nhận xét
- HS ghi bài vào vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (20 phút)
*Mục tiêu: 
- Kể tên các kiến thức xã hội đã học về xã hội. 
- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh (phạm vi tỉnh )
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => cặp đôi => cả lớp
- Giáo viên đưa ra một số câu hỏi liên quan đến chủ đề xã hội, mỗi câu hỏi được viết vào một tờ phiếu nhỏ
Một số câu hỏi gợi ý :
+Trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ ?
+Những người thuộc họ nội gồm những ai? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?
+Kể một vài câu chuyện về thiệt hạ...i qua đống rác. Rác có hại như thế nào ?
+Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ?
+Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? 
+Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ?
+Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em 
+Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ?
+Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? 
+Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ?
+Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy,  cần cho chảy ra đâu ?
*Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào hoạt động chia sẻ nội dung học tập
*GV chốt kiến thức bài học
- HS làm việc cá nhân theo gợi ý
- HS chia sẻ cặp đôi
-TBHT điều hành cho lớp chia sẻ nội dung HT trước lớp
- HS lắng nghe-> bổ sung ý kiến.
3.Hoạt động nối tiếp (2 phút)
- Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài.
- Chuẩn bị bài : Thực vật
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. 
2.Kĩ năng:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.
- Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
3.Thái độ: 
- Yêu thích cây cối.
4. Năng lực:
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
* Đối với học sinh khuyết tật:
- Biết được điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp:
- PP Phát hiện và giải quyết vấn đề; Thảo luận nhóm, 
2. Đồ dùng:
Các hình trang 76, 77 trong SGK, phiếu HT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài có nội dung về “cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh,”
- Kết nối nội dung bài học
2.Hoạt động thực hành (30 phút)
* Mục tiêu:
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh
- Nhận ra sự đa dạng của t...ước 3: Đại diện nhóm chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác tương tác, bổ sung.
-Cây nhãn, cây bưởi, cây hoa sen,...
3.Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- Nêu lại ND bài 
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài : Thân cây (Tiết 1)
KHOA HỌC LỚP 4
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm
- Biết được nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm
- Biết được tác hại của việc hít thở không khí ô nhiễm đối với sức khỏe con người và động vật và thực vật
 2. Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát, xử lí thông tin, hợp tác
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành
4. Năng lực:
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Soạn giáo án, đọc và nghiên cứu tài liệu. Hình ảnh, một số đoạn phim liên quan đến bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
1. Bài cũ
Bài: Gió mạnh, gió nhẹ, phòng chống bão
2. Bài mới
- GV dẫn dắt vào bài học mới qua video
* Hoạt động 1: Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm
- GV cho học sinh quan sát 2 hình ảnh và cho học sinh lựa chọn
- GV dẫn dắt vào hoạt động tìm hiểu về không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.
- GV cho học sinh quan sát hình
- GV đưa ra câu hỏi trong gói bài tập cho học sinh thực hiện
- GV giải thích nội dung các hình vì sao hình 2 là hình thể hiện đó là bầu không khí sạch.
- GV giải thích nội dung hình 1, 3, 5 là hình thể hiện đó là bầu không khí bị ô nhiễm.
- Để củng cố kiến thức, giáo viên cho học sinh làm bài tập củng cố chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
- GV nhận xét và kết luận hoạt động 1:
Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với 1 tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe con người và các sinh vật khác.
Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỷ lệ cho phép, có h

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_18_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_n.docx