Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 16 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3:      AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Hiểu được một số quy định chung khi đi xe đạp, đi bên phải đường, đi đúng vào phần đường dành cho xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.

- Nêu được các trường hợp đi xe đạp đúng luật và sai luật giao thông.

- Có ý thức tham gia giao thông đúng luật, an toàn.

- LGTNTT: Đi đúng luật giao thông ,tránh xảy ra tai nạn.

- KNS:-Tìm kiếm và xử lí thông tin

- Kỹ năng kiên định thực hiện đúng qui đinh khi tham gia giao thông.

- Kỹ năng làm chủ bản thân.

* Đối với học sinh khuyết tât: 

- Nắm được một số quy định khi đi xe đạp. Biết đúng luật và sai luật giao thông.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giấy khổ to

- 7 biển báo ( to bằng A4 ) cho hoạt động 2

- Sân chơi bên ngoài lớp.

docx 21 trang comai 19/04/2023 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 16 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 16 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh

Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 16 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
và kiểm tra học kì 1
NĂM
(7/1)
Sáng
1
4/2
Khoa học
30
Ôn tập và kiểm tra học kì 1 (tiết 2)
2
4/3
Khoa học
30
Ôn tập và kiểm tra học kì 1 (tiết 2)
3
4/1
Khoa học 
29
Ôn tập và kiểm tra học kì 1 (tiết 1)
4
3/5
TN&XH
28
Ôn tập và kiểm tra học kì 1 (tiết 1)
Chiều
SÁU
(8/1)
Sáng
1
4/4
Khoa học
30
Ôn tập và kiểm tra học kì 1 (tiết 2)
2
5/1
Khoa học 
30
Ôn tập và kiểm tra học kì 1
3
4
4/1
Khoa học 
30
Ôn tập và kiểm tra học kì 1 (tiết 2)
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Hiểu được một số quy định chung khi đi xe đạp, đi bên phải đường, đi đúng vào phần đường dành cho xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
- Nêu được các trường hợp đi xe đạp đúng luật và sai luật giao thông.
- Có ý thức tham gia giao thông đúng luật, an toàn.
- LGTNTT: Đi đúng luật giao thông ,tránh xảy ra tai nạn.
- KNS:-Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Kỹ năng kiên định thực hiện đúng qui đinh khi tham gia giao thông.
- Kỹ năng làm chủ bản thân.
* Đối với học sinh khuyết tât: 
- Nắm được một số quy định khi đi xe đạp. Biết đúng luật và sai luật giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to
- 7 biển báo ( to bằng A4 ) cho hoạt động 2
- Sân chơi bên ngoài lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ
Đi xe đạp
Đúng luật	Sai luật
- Đi về bên phải	 - Đi đúng đường	 phần đường
- Đi hàng một	 - Đèo người
- Đi về bên trái	- Đi vào đườngngược chiều
- Dàn hàng trên - Đèo 3 người
đường
- Nêu những công việc thường gặp ở làng quê?
- Nêu những công việc thường gặp ở thành phố 
- Em làm gì để góp phần làm cho quê hương thêm giàu đẹp ?
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tham gia các hoạt động
* Hoạt động 1: Đi đúng, đi sai luật giao thông.
MT: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông.
Cách tiến hành
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận câu hỏi: Trong hình, ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông ...n đi như thế nào cho đúng luật ?
* GV nhận xét tuyên dương những nhóm HS ghi điểm cao và tuyên bố nhóm thắng cuộc
* GV kết luận: Khi đi trên đường các em phải luôn chú ý cả đến các biển báo giao thông để đi cho đúng luật, đảm bảo an toàn giao thông cho mình và cho người khác.
* Nội dung các biển hiệu GV sử dụng 
1. Biển cấm đi ngược chiều
2. Biển báo hiệu đường gồ ghề
3. Biển báo đường cấm đi xe đạp
4. Biển báo đường có trẻ em hay chạy qua.
5. Biển báo đường có tàu sắt cắt ngang.
6. Biển báo đường vòng
7. Biển báo đường có người đi bộ
* Hoạt động 3: Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ
MT: Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành tốt luật giao thông
Cách tiến hành
- Cho HS đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, tay
trái dưới tay phải
- Lớp trưởng hô: - Đèn xanh
 - Đèn đỏ
* Tổ chức cho HS chơi mẫu 
* HS làm sai bị phạt hát 1 bài 
* GV nhận xét, giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông
C.Củng cố- dặn dò
- Gọi HS đọc bài học
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Ôn tập - kiểm tra.
- 3 HS trả lời
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày
- HS tiến hành thảo luận cặp đôi trả lời nhanh sẽ trình bày kết quả.
- HS quan sát
- HS nhắc lại nội dung các biển báo
- HS tiến hành chơi
- HS quay tròn 2 tay
- HS dừng tay 
- HS tham gia chơi
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu tên và chỉ đúng các bộ phận của cơ quan hô hấp,tuần hoàn,bài tiết nước tiểu,thần kinh,và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Củng cố ý thức giữ gìn sức khoẻ và tham gia vào các hoạt động.
* Đối với học sinh khuyết tật:
- Nêu được các cơ quan đã học như: cơ quan hô hấp, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh nó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bảng phụ, giấy khổ to, bút, băng dính.
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ
- Người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông ?
- Khi đi trên đường vì sao em luôn chú ý đến biển báo giao thông ?
- GV nhận xét, đánh giá
B....Trò chơi : Hộp thư chạy
a. Mục tiêu:HS kể được một số bệnh thường gặp ở các cơ quan: hô hấp,tuần hoàn và bài tiết nước tiểu.Nêu cách đề phòng các bệnh đó.
b. Cách tiến hành:
* Bước 1:Chuẩn bị các mẩu giấy viết tên các câu hỏi.
* Bước 2:HS tham gia trò chơi
- Nhận xét, tuyên dương
C.Củng cố-dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Ôn tập và kiểm tra( tiết 2)
- HS trả lời
- Học sinh chuẩn bị thẻ hoa 
- Hoạt động theo tổ
- Tổ trưởng nhận thẻ, phiếu học tập. Ghi rõ tên, chức năng các cơ quan tổ mình.
- Các tổ cử người lên dán thẻ vào tranh trình bày chức năng từng cơ quan.
- Lắng nghe
- Tham gia
- Lắng nghe
KHOA HỌC 4: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức 
- Củng cố và hệ thống hoá kiến thức: 
	+ Tháp dinh dưỡng cân đối. 
	+ Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. 
	+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
	+ Vai trò của nước trong không khí và trong sinh hoạt, lao động sản xuât và vui chơi giải trí. 
2. Kĩ năng
- Hệ thống lại được các kiến thức.
* ĐCND: Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí, GV động viên, khuyến khích để những HS năng khiếu có điều kiện vẽ hoặc sưu tầm.
3. Thái độ
- Yêu khoa học, chịu khó tìm tòi về khoa học tự nhiên. 
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác,...
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm. 
- HS: + Sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. 
 + Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho cả nhóm.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1, Khởi động (4p)
+ Không khí gồm những thành phần nào?
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
- HS trả lời dưới sự điều hành của TBHT

File đính kèm:

  • docxlich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_16_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_n.docx