Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 11 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết phân tích được sơ đồ mối quan hệ họ hàng của mình.
2. Kỹ năng
- Vẽ được sơ đồ hoàn thành mối quan hệ họ hàng nội, ngoại của mình.
3. Thái độ
- Ứng xử đúng với những người họ hàng của mình không phân biệt họ nội hay họ ngoại.
4. Năng lực
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác và giải quyết vấn đề
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 11 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Lịch báo giảng học kì 1 - Tuần 11 Năm học 2020-2021 - Phan Thị Nhật Linh - Trường Tiểu học Lê Bá Trinh
ng 6 5/3 Khoa học 20 Sắt, gang, thép 7 5/2 Khoa học 20 Sắt, gang, thép NĂM (3/12) Sáng 1 4/2 Khoa học 19 Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 2 4/3 Khoa học 20 Nước cần cho sự sống 3 4/1 Khoa học 19 Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 4 3/5 TN&XH 18 Phòng cháy khi ở nhà Chiều SÁU (4/12) Sáng 1 4/4 Khoa học 20 Nước cần cho sự sống 2 5/1 Khoa học 20 Sắt, gang, thép 3 4/2 Khoa học 20 Nước cần cho sự sống 4 4/1 Khoa học 20 Nước cần cho sự sống TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết phân tích được sơ đồ mối quan hệ họ hàng của mình. 2. Kỹ năng - Vẽ được sơ đồ hoàn thành mối quan hệ họ hàng nội, ngoại của mình. 3. Thái độ - Ứng xử đúng với những người họ hàng của mình không phân biệt họ nội hay họ ngoại. 4. Năng lực - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác và giải quyết vấn đề KNS: - Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. - Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt. * Đối với học sinh khuyết tật - Học sinh vẽ được mối quan hệ họ hàng, biết họ nội và họ ngoại của mình. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy, bút viết cho các nhóm - Bảng phụ - Giấy ghi rõ nội dung trò chơi “Xếp hình gia đình” III. Các hoạt dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (2 phút) - Mời cả lớp hát bài hát. 2. Bài mới (28 phút) Hoạt động 1: Quan sát và trả lời - Hãy thảo luận nhóm nói về mối quan hệ giữa những người trong hình. - GV cho học sinh thảo luận và nói về mối quan hệ họ hàng nội, ngoại của mình với bạn trong bàn - Tổ chức cho học sinh trao đổi và luyện nói - GV nhận xét, kết luận tuyên dương * Hoạt động 2: Phân tích và vẽ sơ đồ gia đình và họ hàng của bạn - GV tổ chức cho học sinh phân tích sơ đồ họ hàng nội, ngoại của gia đình mình - GV tổ chức cho học sinh làm bài vẽ sơ đồ vào vở - GV quan sát, nhận x...ác năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác. *BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: :+ Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). + Các tấm thẻ ghi: Hơi nước Mưa Mây - HS: chuẩn bị giấy A4, bút màu. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Khởi động (4p) + Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. - HS trả lời dưới sự điều hành của TBHT + Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh. . . 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: Hoàn thành sơ dồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và mô tả được vòng tuần hoàn. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: - Yêu cầu HS quan sát hình 48 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ? 2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì? 3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó? - Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, * GV: Nước đọng ở ao, hồ, sông, suối, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. Hơi nước bay lên cao, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ, tạo thành những đám mây trắng. Các giọt nước ở trong đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa. . . . Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”. - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. - GV giúp đỡ các em gặp khó khăn. - Gọi HS lên trình bày. - GV nhận xét, khen các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay. * Hoạt động ứng dụng (2p) - GDBVMT: Nước trong tự nhiên tạo thành 1 vòng tròn khép kín. Do vậy, để có nước mưa sạch thì chúng ta cần làm thế nào? 4. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tiêu biểu có cố gắng trong học tập. - Nhắc nhở học sinh về nhà ôn bài và chuẩn bị trước bài mới. Nhóm 4- Lớp - HS vừa trình bày vừa chỉ vào ...e, mây, song được sử dụng trong gia đình 3. Thái độ - Có niềm say mê yêu thích môn học có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên 4. Năng lực - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. * Đối với học sinh khuyết tật: - Biết được một số đặc điểm cơ bản của tre, mây, song II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hình minh họa trang 46, 47 SGK. - Phiếu học tập , kẻ sẵn bảng so sánh về đặc điểm của tre và mây, song. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút) - GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và tuyên dương HS. - Trả lời 2. Bài mới (28 phút) - GV yêu cầu HS mở SGK và hỏi: Chủ đề của phần 2 chương trình khoa học có tên là gì? - Vật chất và năng lượng. - Giới thiệu: Chủ đề này giúp các em tìm hiểu về đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng. Bài học đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu tre, mây, song. - Lắng nghe. Hoạt động 1: Đặc điểm và công dụng của Tre, mây, song Đưa ra tranh ảnh và hỏi về từng cây. - Quan sát và trả lời theo hiểu biết thực tế của mình. + Đây là cây gì? Hãy nói những điều em biết về loài cây này. - GV: Các em cùng đọc bảng thông tin trang 46 SGK và làm phiếu so sánh về đặc điểm công dụng của tre và mây, song. + Theo em, cây tre, mây, song có đặc điểm chung gì? - 2 HS đọc câu hỏi. + Ngoài những ứng dụng như làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình, em có biết cây tre còn được dùng vào những việc gì khác? - HS học nhóm. - 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Kết luận: Tre, mây, song là những loại cây rất quen thuộc với làng quê Việt Nam. Ở nước ta có khoảng 44 loài tre, 33 loài mây, song khác nhau. Do đặc điểm tính chất của tre, mây , song mà con người có thể sử dụng chúng vào việc sản xuất ra nhiều đồ dùng trong gia đình. *Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song - GV sử dụng các tranh minh họa trang 47 SGK. Tổ chức cho HS h
File đính kèm:
- lich_bao_giang_hoc_ki_1_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_n.docx